Tính 34.2615−34.4415.
Ta có:
34.2615−34.4415=34(2615−4415)=34⋅(−18)=−272.
Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3,5,7. Tính độ dài cạnh lớn nhất của tam giác đó. Biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 8cm.
Gọi độ dài các cạnh của tam giác theo thứ tự tăng dần lần lượt là: a,b,c(a,b,c>0)
Theo bài ra ta có: a3=b5=c7 và c−a=8.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a3=b5=c7=c−a7−3=84=2.
+) a=2.3=6
+) b=2.5=10
+) c=2.7=14
Vậy: độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là: 6cm;10cm;14cm.
Cho đa thức A(x)=x4−x2+1.
Tìm bậc của đa thức trên.
A(x) có bậc 4.
Cho đa thức A(x)=x4−x2+1.
Tính A(−1);A(−2).
Ta có :
A(−1)=(−1)4−(−1)2+1=1A(−2)=(−2)4−(−2)2+1=13.
Cho đa thức A(x)=x4−x2+1.
Tìm nghiệm của đa thức Q(x)=2x2+x.
Ta có:
2x2+x=0x(2x+1)=0
⇒x=0 hoặc x=−12
Vậy Q(x) có nghiệm là x=0;x=−12.
Cho tam giác ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM,CN cắt nhau tại K.

Chọn câu đúng.
Xét ΔBNC và ΔCMB có:
BN=AN=AB2;CM=AM=AC2
Mà AB=AC ⇒BN=CM
Lại có:
+) ˆB=ˆC (do ΔABC cân tại A)
+) BC cạnh chung.
Do đó: ΔBNC=ΔCMB(c.g.c).
Cho tam giác ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM,CN cắt nhau tại K.

Tam giácΔBKC là tam giác.
Theo câu trước ta có: ΔBNC=ΔCMB
Do ΔBNC=ΔCMB
⇒^MBC=^NCB (hai góc tương ứng)
⇒ΔKBC cân tại K.
Cho tam giác ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM,CN cắt nhau tại K.

Chọn câu đúng.
Ta có: ΔKBC cân tại K (theo câu trước)
⇒BK=CK
Ta có: BK+CK=BK+BK=2BK=2.2KM=4KM (tính chất đường trung tuyến).
Mà ΔKBC có: KB+KC>BC (bất đẳng thức tam giác)
Suy ra: BC<4.KM
Biết bz−cya=cx−azb=ay−bxc (với a, b, c ≠0).
Ta có:
bz−cya=cx−azb=ay−bxc=abz−acya2=bcx−abzb2=acy−bcxc2=abz−acy+bcx−abz+acy−bcxa2+b2+c2=0a2+b2+c2=0.
Suy ra: bz−cya=0, do đó bz=cy hay yb=zc(1)
cx−azb=0, do đó cx=az hay zc=xa(2)
Từ (1) và (2) suy ra: ax=by=cz.