Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông với AC=a22. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SB hợp với đáy góc 600. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng ADSC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có SA(ABCD)^(SB;(ABCD))=^(SB;AB)=^SBA=600

Tam giác ABC vuông cân tại B nên AB=BC=AC2=a2

Xét tam giác vuông SAB có : SA=AB.tan600=a2.3=a32

Ta có d(AD;SC)=d(AD;(SBC))=d(A;(SBC))

Kẻ AKSB.

Do {BCSABCABBC(SAB)BCAK, mà AKSB nên AK(SBC)

Khi đó

d(A;(SBC))=AK=SA.ABSA2+AB2=a32.a2(a32)2+(a2)2=a34

Câu 2 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng 2. Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD)SO=3. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SABD.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có {BDACBDSOBD(SAC).

Trong (SAC) kẻ OKSA(1) ta có : OK(SAC)OKBD(2)

Từ (1) và (2) ta có OK là đường vuông góc chung của SABD.  Khi đó d(SA;BD)=OK=SO.OASO2+OA2=3.222(3)2+(222)2=305.

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh có độ dài bằng 2a. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm H của BC. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng BBAH.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Do BBAA nên d(BB;AH)=d(BB;(AAH))=d(B;(AAH)).

Ta có {BHAHBHAHBH(AAH)

Nên d(B;(AAH))=BH=BC2=a.

Vậy khoảng cách d(BB;AH)=a.

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết rằng đường thẳng SC tạo với đáy một góc 600. Khoảng cách giữa hai đường thẳng ABSD

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có AC=a2. Do SA(ABCD)SC tạo với đáy góc 600 nên ^SCA=600.

Khi đó SA=ACtan600=a6. Do {ABADABSAAB(SAD).

Trong (SAD) dựng AHSD(1) suy ra ABAH(2)  là đoạn vuông góc chung ABSD.

Ta có AH=SA.ADSA2+AD2=a6.a6a2+a2=a427

Vậy khoảng cách d(AB;SD)=a427.

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, tam giác SBC là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SABC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi H là trung điểm của BC khi đó SHBC.

Mặt khác (SBC)(ABC) do đó SH(ABC).

Ta có SH=a32AB=AC=a2;AH=BC2=a2.

Do {BCAHBCSHBC(SHA).

Dựng HKSA khi đó HK là đoạn vuông góc chung của BCSA.

Lại có HK=SH.AHSH2+HA2=a34. Vậy d(SA;BC)=a34.

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 600M là trung điểm của SD. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng ABCM.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có {BCABBCSABC(SAB)

^SBA là góc giữa 2 mặt phẳng (SBC)(ABC)

Ta có SA=ABtan^SBA=a3.

Do AB||CD do đó d(AB;CM)=d(AB;(CMD))=d(A;(SCD))

Dựng AHSD(1) ta có:

{CDADCDSACD(SAD)CDAH(2).

Từ (1) và (2) AH(SCD),

khi đó d(A;(SCD))=AH

Lại có AH=SA.ADSA2+AD2

=a3.a3a2+a2=a32.

Do đó d=a32.

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. Cạnh bên SA=2a và vuông góc với mặt đáy (ABCD). Gọi HK lần lượt là trung điểm của cạnh BCCD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng HKSD.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi E=HKAC. Do HKBD nên suy ra

d(HK;SD)=d(HK;(SBD))=d(E;(SBD))=12d(A;(SBD)) (vì OE=12AO)

Kẻ AFSO(1) ta có:

{BDACBDSABD(SAC)BDAF(2)

Từ (1) và (2) AF(SBD), khi đó

d(A;(SBD))=AF=SA.AOSA2+AO2=2a.a224a2+a22=2a3.

Vậy khoảng cách d(HK;SD)=12AF=a3.

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng 4a. Cạnh bên SA=2a. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của H của đoạn thẳng AO. Tính khoảng cách d giữa các đường thẳng SDAB.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Do ABCD nên d(SD;AB)=d(AB;(SCD))=d(A;(SCD))=43d(H;(SCD)).

(Do AH(SCD)=C d(A;(SCD))d(H;(SCD))=ACHC=43 d(A;(SCD))=43d(H;(SCD)))

Kẻ HECD, kẻ HLSE(1) ta có:

{CDSHCDHECD(SHE)CDHL(2)

Từ (1) và (2) HL(SCD)

d(H;(SCD))=HL

Tính được SH=SA2AH2=a2, HE=34AD=3a.

Khi đó d(H;(SCD))=HL=SH.HESH2+HE2=3a211.

Vậy d(SD;AB)=43HL=4a2211.

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SABD.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi I là trung điểm của AD nên suy ra SIADSI(ABCD)SI=a32

Kẻ AxBD. Do đó d(BD;SA)=d(BD;(SAx))=d(D;(SAx))=2d(I;(SAx)) 

(vì DI(SAx)=AIA=12DA)

Kẻ IEAx, kẻ IKSE(1) ta có:

{AxSIAxIEAx(SIE)AxIK(2)

Từ (1) và (2) IK(SAx). Khi đó d(I;(SAx))=IK

Gọi F là hình chiếu của I trên BD, ta dễ dàng chứng minh được ΔIAE=ΔIDF(chgn) IE=IF=AO2=a24

Tam giác vuông SIE, có IK=SI.IESI2+IE2=a2114

Vậy d(BD;SA)=2IK=a217.

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, gọi I là trung điểm của AB. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy là trung điểm của CI. Biết chiều cao của khối chóp là a3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng ABSC là :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có {CIABSHABAB(SIC)

Dựng IFSC(1) khi đó IF(SIC)IFAB(2), do đó  IF là đoạn vuông góc chung của ABSC. Dựng HESCHE//IF ta có: HE=12IF

Lại có CI=a32CH=a34

Khi đó

HE=SH.HCSH2+CH2=a3.a34(a3)2+(a34)2=a5117IF=2a5117.

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SBC)(ABCD) bằng 600. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BDSC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có {BCABBCSABC(SAB).

Khi đó ^((SBC);(ABCD))=^SBA=600

Suy ra SA=ABtan600=a3.

Gọi O là tâm hình vuông ABCD ta có:

{BDACBDSABD(SAC)

Trong (SAC) dựng OMSC(1) ta có : OM(SAC)OMBD(2) . Từ (1) và (2) suy ra OM là đường vuông góc chung BDSC.

Ta có ΔCAS

\Rightarrow \dfrac{{SC}}{{CO}} = \dfrac{{SA}}{{MO}} \Rightarrow OM = \dfrac{{SA.OC}}{{SC}}

= \dfrac{{a\sqrt 3 .\dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}}}{{\sqrt {S{A^2} + A{C^2}} }} = \dfrac{{a\sqrt 6 }}{{2\sqrt 5 }} = \dfrac{{a\sqrt {30} }}{{10}}.

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Đường thẳng SC tạo với mặt phẳng đáy góc {45^0}. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SBAC

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có AC = a\sqrt 2 ;\widehat {SCA} = \widehat {\left( {SC;\left( {ABCD} \right)} \right)} = {45^0} \Rightarrow SA = AC = a\sqrt 2

Dựng Bx||AC \Rightarrow d\left( {AC;SB} \right) = d\left( {AC;(SBx)} \right)

Dựng AE \bot Bx,\;AF \bot SE\,\,\,\left( 1 \right) ta có:

\left\{ \begin{array}{l}Bx \bot AE\\Bx \bot SA\end{array} \right. \Rightarrow Bx \bot \left( {SAE} \right) \Rightarrow Bx \bot AF\,\,\left( 2 \right)

Từ (1) và (2) \Rightarrow AF \bot \left( {SBE} \right)  \Rightarrow d = d\left( {AC;\left( {SBx} \right)} \right) = d\left( {A,\left( {SBx} \right)} \right) = AF

Ta có BE||AC \Rightarrow BE \bot BD dễ ràng suy ra OEBO là hình chữ nhật suy ra AE = OB = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}.

Vậy khoảng cách

d\left( {SB;AC} \right) = \dfrac{{AE.SA}}{{\sqrt {A{E^2} + S{A^2}} }} = \dfrac{{\dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}.a\sqrt 2 }}{{\sqrt {{{\left( {\dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}} \right)}^2} + {{\left( {a\sqrt 2 } \right)}^2}} }} = \dfrac{{a\sqrt {10} }}{5}.

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 3a, BC = 4a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Góc tạo bởi giữa SC và đáy bằng {60^0}. Gọi M là trung điểm của AC, tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng ABSM.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}}  = 5a

Xác định {60^0} = \widehat {\left( {SC,\left( {ABC} \right)} \right)} = \widehat {\left( {SC,AC} \right)} = \widehat {SCA}SA = AC.\tan \widehat {SCA} = 5a\sqrt 3 .

Gọi N là trung điểm BC, suy ra MN\parallel AB.

Lấy điểm E đối xứng với N qua M, suy ra ABNE là hình chữ nhật.

Do đó d\left( {AB;SM} \right) = d\left( {AB;\left( {SME} \right)} \right) = d\left( {A;\left( {SME} \right)} \right).

Kẻ AK \bot SE.

ME \bot AE,ME \bot SA nên ME \bot \left( {SAE} \right) \Rightarrow ME \bot AK

AK \bot SE nên AK \bot \left( {SME} \right)

Khi đó d\left( {A;\left( {SME} \right)} \right) = AK = \dfrac{{SA.AE}}{{\sqrt {S{A^2} + A{E^2}} }} = \dfrac{{10a\sqrt 3 }}{{\sqrt {79} }}.

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc \widehat {SBD} = {60^0}. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng ABSO.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có \Delta \,SAB = \Delta \,SAD \left( {c - g - c} \right), suy ra SB = SD.

\widehat {SBD} = {60^0} \Rightarrow \Delta \,SBD đều cạnh SB = SD = BD = a\sqrt 2 .

Tam giác vuông SAB, có SA = \sqrt {S{B^2} - A{B^2}}  = a.

Gọi E là trung điểm AD, suy ra OE\parallel ABAE \bot OE.

Do đó d\left( {AB;SO} \right) = d\left( {AB;\left( {SOE} \right)} \right) = d\left( {A;\left( {SOE} \right)} \right).

Kẻ AK \bot SE\,\,\,\left( 1 \right)ta có:

\left\{ \begin{array}{l}OE \bot AD\\OE \bot SA\end{array} \right. \Rightarrow OE \bot \left( {SAD} \right) \Rightarrow OE \bot AK\,\,\left( 2 \right)

Từ (1) và (2) \Rightarrow AK \bot \left( {SOE} \right)

\Rightarrow d\left( {A;\left( {SOE} \right)} \right) = AK = \dfrac{{SA.AE}}{{\sqrt {S{A^2} + A{E^2}} }} = \dfrac{{a\sqrt 5 }}{5}

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 10. Cạnh bện SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD)SC = 10\sqrt 5 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SACD. Tính khoảng cách giữa BD và MN.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi P là trung điểm BCE = NP \cap AC, suy ra PN\parallel BD nên BD\parallel \left( {MNP} \right).

Do đó

d\left( {BD;MN} \right) = d\left( {BD;\left( {MNP} \right)} \right) = d\left( {O;\left( {MNP} \right)} \right)

Ta có PE//BO,P là trung điểm của BC nên E là trung điểm của OC, do đó OE = \dfrac{1}{3}AE

AO \cap \left( {MNP} \right) = E \Rightarrow d\left( {O;\left( {MNP} \right)} \right) = \dfrac{1}{3}d\left( {A;\left( {MNP} \right)} \right).

Kẻ AK \bot ME\,\,\left( 1 \right) ta có:

\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}BD \bot AC\\BD \bot SA\end{array} \right. \Rightarrow BD \bot \left( {SAC} \right)\\NP//BD \Rightarrow NP \bot \left( {SAC} \right) \Rightarrow NP \bot AK\,\,\left( 2 \right)\end{array}

Từ (1) và (2) \Rightarrow AK \bot \left( {MNP} \right).  Khi đó d\left( {A;\left( {MNP} \right)} \right) = AK.

Tính được SA = \sqrt {S{C^2} - A{C^2}}  = 10\sqrt 3  \Rightarrow MA = 5\sqrt 3 ;\,\,AE = \dfrac{3}{4}AC = \dfrac{{15\sqrt 2 }}{2}

Tam giác vuông MAE, có AK = \dfrac{{MA.AE}}{{\sqrt {M{A^2} + A{E^2}} }} = 3\sqrt 5 . Vậy d\left( {BD;MN} \right) = \dfrac{1}{3}AK = \sqrt 5 .

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn BD sao cho HD = 3HB. Biết góc giữa mặt phẳng (SCD) và mặt đáy bằng {45^0}. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SABD

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Kẻ HK \bot CD \Rightarrow CD \bot \left( {SHK} \right), do đó góc giữa hai mặt phẳng \left( {SCD} \right)\left( {ABCD} \right)\widehat {SKH} = {45^0}

Ta có \Delta HKD vuông cân tại K, do vậy HK = KD = \dfrac{{3a}}{2} \Rightarrow SH = HK.\tan {45^0} = \dfrac{{3a}}{2}

Dựng Ax//BD ta có d\left( {SA,BD} \right) = d\left( {BD,\left( {SAx} \right)} \right) = d\left( {H,\left( {SAx} \right)} \right)

Dựng HE \bot Ax \Rightarrow HE = OA = a\sqrt 2

Dựng HF \bot SE\,\,\,\left( 1 \right) ta có: \left\{ \begin{array}{l}Ax \bot SH\\Ax \bot HE\end{array} \right. \Rightarrow Ax \bot \left( {SHE} \right) \Rightarrow Ax \bot HF\,\,\left( 2 \right)

Từ (1) và (2) \Rightarrow HF \bot \left( {SAx} \right) \Rightarrow d\left( {H;\left( {SAx} \right)} \right) = HF

Vậy HF = \dfrac{{SH.HE}}{{\sqrt {S{H^2} + H{E^2}} }} = \dfrac{{\dfrac{{3a}}{2}.a\sqrt 2 }}{{\sqrt {{{\left( {\dfrac{{3a}}{2}} \right)}^2} + {{\left( {a\sqrt 2 } \right)}^2}} }} = \dfrac{{3a\sqrt {34} }}{{17}} = d.

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân, AC = BC = 3a. Hình chiếu vuông góc của B’ lên mặt đáy trùng với trọng tâm của tam giác ABC, mặt phẳng (ABB’A’) tạo với mặt phẳng (ABC) một góc {60^0}. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ABB’C.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC thì B'G \bot \left( {ABC} \right)

Dựng CI \bot AB, suy ra I là trung điểm của AB.

Ta có: \left\{ \begin{array}{l}AB \bot B'G\\AB \bot GI\end{array} \right. \Rightarrow AB \bot \left( {B'GI} \right) \Rightarrow \widehat {\left( {\left( {ABB'A'} \right);\left( {ABC} \right)} \right)} = \widehat {B'IG} = {60^0}

Lại có CI = \dfrac{1}{2}AB = \dfrac{{3a\sqrt 2 }}{2} \Rightarrow GI = \dfrac{1}{3}CI = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}

\Rightarrow B'G = GI.\tan {60^0} = \dfrac{{a\sqrt 6 }}{2}

Dựng IH \bot B'C ta có IH \subset \left( {B'IC} \right), mà AB \bot \left( {B'IC} \right) \Rightarrow IH \bot AB

\Rightarrow d\left( {AB;B'C} \right) = IH = \dfrac{{B'G.CI}}{{B'C}}

Ta có : B'C = \sqrt {B'{G^2} + G{C^2}}  = \sqrt {\dfrac{{3{a^2}}}{2} + 2{a^2}}  = \dfrac{{a\sqrt {14} }}{2} \Rightarrow IH = \dfrac{{3a\sqrt {42} }}{{14}}

Do đó d = IH = \dfrac{{3a\sqrt {42} }}{{14}}

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông, AB = BC = a, A'B = a\sqrt 3 . Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AMB’C.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có AA' = \sqrt {A'{B^2} - A{B^2}}  = a\sqrt 2 .

Dựng Cx||AM khi đó d\left( {AM;B'C} \right) = d\left( {AM;\left( {B'Cx} \right)} \right).

= d\left( {M;\left( {B'Cx} \right)} \right) = \dfrac{1}{2}d\left( {B;\left( {B'Cx} \right)} \right) 

(vì BM \cap \left( {B'Cx} \right) = CM là trung điểm của BC)

Dựng \left\{ \begin{array}{l}BE \bot Cx\\BF \bot B'E\,\,\left( 1 \right)\end{array} \right. ta có:

\left\{ \begin{array}{l}Cx \bot BE\\Cx \bot BB'\end{array} \right. \Rightarrow Cx \bot \left( {BB'E} \right) \Rightarrow Cx \bot BF\,\,\left( 2 \right)

Từ (1) và (2) \Rightarrow BF \bot \left( {B'Cx} \right) \Rightarrow d\left( {B;\left( {B'Cx} \right)} \right) = BF

Gọi P = BE \cap AM, do MP//CE,MB = MC nên PB = PE

Mà  BP = \dfrac{{AB.BM}}{{\sqrt {A{B^2} + B{M^2}} }} = \dfrac{{a.\dfrac{a}{2}}}{{\sqrt {{a^2} + \dfrac{{{a^2}}}{4}} }} = \dfrac{a}{{\sqrt 5 }}

Suy ra BE = \dfrac{{2a}}{{\sqrt 5 }} \Rightarrow BF = \dfrac{{BE.BB'}}{{\sqrt {B{E^2} + BB{'^2}} }} = \dfrac{{2a}}{{\sqrt 7 }}

Do đó d = \dfrac{a}{{\sqrt 7 }}.

Câu 19 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B’C là :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có : \left\{ \begin{align} & AM\bot BC \\ & AM\bot BB' \\ \end{align} \right.\Rightarrow AM\bot \left( BCC'B' \right)

Trong \left( BCC'B' \right) kẻ MH//BC'\,\,\left( H\in B'C \right)\Rightarrow MH\bot B'C

MH\subset \left( BCC'B' \right)\Rightarrow AM\bot MH

\Rightarrow MH là đoạn vuông góc chung giữa AM và B’C \Rightarrow d\left( AM;B'C \right)=MH

Dễ thấy MH = \frac{1}{2}BK = \frac{1}{4}B'C = \frac{{a\sqrt 2 }}{4} với K là trung điểm của B'C.

\Rightarrow d\left( AM;B'C \right)=\frac{a\sqrt{2}}{4}

Câu 20 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại AD với AB = 2a, AD = DC = a. Hai mặt phẳng (SAB)(SAD) cùng vuông góc với đáy. Góc giữa SC và mặt đáy bằng {60^0}. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng ACSB.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

\left\{ \begin{array}{l}\left( {SAB} \right) \bot \left( {ABCD} \right)\\\left( {SAD} \right) \bot \left( {ABCD} \right)\\\left( {SAB} \right) \cap \left( {SAD} \right) = SA\end{array} \right. \Rightarrow SA \bot \left( {ABCD} \right)

Xác định

{60^0} = \widehat {\left( {SC;\left( {ABCD} \right)} \right)}

= \widehat {\left( {SC;AC} \right)} = \widehat {SCA}

và SA = AC.\tan \widehat {SCA} = \sqrt {A{D^2} + C{D^2}} .\tan 60^0 = a\sqrt 2 .\sqrt 3  = a\sqrt 6.

Gọi M là trung điểm AB, suy ra ADCM là hình vuông nên CM = AD = a.

Xét tam giác ACB, ta có trung tuyến CM = a = \dfrac{1}{2}AB nên tam giác ACB vuông tại C.

Lấy điểm E sao cho ACBE là hình chữ nhật, suy ra AC\parallel BE và E nằm trong (ABCD).

Do đó d\left( {AC;SB} \right) = d\left( {AC;\left( {SBE} \right)} \right) = d\left( {A;\left( {SBE} \right)} \right)

Kẻ AK \bot SE\,\,\,\left( 1 \right) ta có: \left\{ \begin{array}{l}BE \bot AE\\BE \bot SA\end{array} \right. \Rightarrow BE \bot \left( {SAE} \right) \Rightarrow BE \bot AK\,\,\left( 2 \right)

Từ (1) và (2) \Rightarrow AK \bot \left( {SBE} \right)  

Khi đó d\left( {A,\left( {SBE} \right)} \right) = AK = \dfrac{{SA.AE}}{{\sqrt {S{A^2} + A{E^2}} }}.

Ta có: AE = BC = \sqrt {{a^2} + {a^2}}  = a\sqrt 2  \Rightarrow AK = \dfrac{{a\sqrt 6 .a\sqrt 2 }}{{\sqrt {6{a^2} + 2{a^2}} }} = \dfrac{{a\sqrt 6 }}{2}