Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, CD bằng nhau và vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Từ giả thiết ta có {ABBCABCDAB(BCD).

Do đó (AC,(BCD))=(AC,BC)=^ACB.

Câu 2 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC vuông cân tại ABC=a. Trên đường thẳng qua A vuông góc với (ABC) lấy điểm S sao cho SA=a62. Tính số đo góc giữa đường thẳng SA(ABC)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

SA(ABC)(SA,(ABC))=90.

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC=a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểmBC. Biết SB=a. Tính số đo của góc giữa SA(ABC).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi H là trung điểm của BC suy ra

AH=BH=CH=12BC=a2.

Ta có: SH(ABC)SH=SB2BH2=a32

Ta có: H là hình chiếu của S trên (ABC) nên HA là hình chiếu của SA lên (ABC)

^(SA,(ABC))=^(SA,HA)=^SAH=α

tanα=SHAH=3α=60.

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng aSA(ABCD). Biết SA=a63. Tính góc giữa SC(ABCD).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: SA(ABCD)SAAC

^(SC;(ABCD))=^(SC,AC)=^SCA=α

ABCD là hình vuông cạnh a AC=a2,SA=a63 tanα=SAAC=33α=30.

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Do H là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) nên SH(ABC)

Vậy AH là hình chiếu của SA lên mp (ABC)

(SA;(ABC))=(SA;HA)=^SAH (do SH(ABC)SHAH hay ^SAH<900)

Mà: ΔABC=ΔSBCSH=AH

Vậy tam giác SAH vuông cân tại H ^SAH=450

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho hình lập phươngABCD.ABCD. Gọi α là góc giữa AC và mp (ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi {ACAC=ICDCD=H

{CDCDCDADCD(ABCD)IH là hình chiếu vuông góc của IC lên (ABCD)^CIHlà góc giữa IC(ABCD) và cũng là góc giữa AC(ABCD).tan^CIH=CHIH=12.2=2.

 
 
 
Câu 8 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCDSA(ABCD) và đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi O là tâm của ABCDI là trung điểm của SC. Khẳng định nào sau đây sai ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

IO   là đường trung bình tam giác SAC   nên IO//SA   nên IO(ABCD)  nên A đúng.

{BCABBCSABCSB  nên B đúng

{CDADCDSACDSD nên phương án D đúng.

Đáp án C sai vì nếu (SAC) là mặt phẳng trung trực của BD BDAC(vô lý).

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA(ABCD), SA=a6. Gọi α là góc giữa SCmp(SAB). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1:

Do BC(SAB)

B là hình chiếu của C lên (SAB)

Mà S là hình chiếu của chính nó lên (SAB).

SB là hình chiếu của SC lên (SAB)

Góc giữa SC(SAB) là góc giữa SCSB và bằng ^BSC

Bước 2:

Ta có:

SB=SA2+AB2=6a2+a2=a7

Xét tam giác SBC

tan^BSC=BCSB=aa7=17.

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD, với đáy ABCD là hình bình hành tâm O;AD,SA,AB đôi một vuông góc AD=8,SA=6. (P)là mặt phẳng qua trung điểm của AB và vuông góc với AB. Thiết diện của (P) và hình chóp có diện tích bằng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi E là trung điểm của AB.

Qua E kẻ EFCD,EGAB(EGF)ABF,G là trung điểm của DC,SB.

Do {(SBC)(ABCD)=BC(EGF)(ABCD)=FEFE//BC (SBC)(EGF)=GH//BC (định lý giao tuyến ba mặt phẳng)

Suy ra H là trung điểm của SC.

Vậy thiết diện là hình thang GHFE.

GE//SA nên GE(ABCD)GEFE nên thiết diện là hình thang vuông.

SEGHF=(FE+GH).GE2 =(BC+12BC).12SA2 =(8+4)32=18

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh aSA=SB=SC=b. Gọi G là trọng tâm ΔABC. Độ dài SG là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo bài ra hình chóp S.ABC là hình chóp tam giác đều.

Gọi H là trung điểm của BC, ta có SG(ABC),GAH.

AH=a32AG=23AH=a33.

Tam giác SAG vuông tại G nên theo định lý Pi-ta-go ta có :

SG=SA2AG2=b2a23=3b2a23=9b23a23

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh aSA=SB=SC=b. Gọi G là trọng tâm ΔABC. Xét mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SC. Tìm hệ thức liên hệ giữa ab để (P) cắt SC tại điểm C1 nằm giữa SC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.

Do S.ABC là hình chóp đều nên SG(ABC).

Gọi C’ là trung điểm AB. Suy ra C, C’, G thẳng hàng.

Ta có {ABCCSGABAB(SCC)ABSC.   (1)

Trong tam giác SAC, kẻ AC1SC.   (2)

Từ (1) và (2), suy ra SC(ABC1).

Suy ra thiết diện cần tìm là tam giác ABC1 thỏa mãn đi qua A và vuông góc với SC.

Tam giác SAC cân tại S nên để C1 nằm giữa S và C khi và chỉ khi ^ASC<900.

Suy ra cos^ASC>0SA2+SC2AC2>02b2a2>0a<b2.

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều có đường cao SH vuông góc với mp(ABCD). Gọi α là góc giữa BDmp(SAD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi I là trung điểm ASBISA

Ta có: SH(ABCD)SHAD

ADAB nên AD(SAB)ADBI

Suy ra BI(SAD)α=^IDB

Ta có: BI=AB32,BD=AB2sinα=BIBD=322

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho tứ diện ABCD đều. Gọi α là góc giữa ABmp(BCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi H là hình chiếu của A lên mp(BCD), a là độ dài cạnh của tứ diện ABCD.

Ta có α=^ABH,BH=a33cosα=BHAB=33.

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1. Gọi α là góc giữa AC1 và mp(ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có

Ta có C1C(ABCD) nên AC là hình chiếu của AC1 lên (ABCD)

^(AC1,(ABCD))=^CAC1=αtanα=CC1AC=aa2=12.

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho hình thoi ABCD có tâm O,^ADC=600,AC=2a. Lấy điểm S không thuộc (ABCD) sao cho SO(ABCD). Gọi α là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD)tanα=12. Gọi β là góc giữa SC(ABCD), chọn mệnh đề đúng :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

SO(ABCD) nên OB là hình chiếu của SB trên mặt phẳng đáy.

Do đó α=(SB,(ABCD))=(SB,OB)=^SBOβ=(SC,(ABCD))=(SC,OC)=^SCO.

Hình thoi ABCDAC=2a,^ADC=600ΔADC đều AD=2a

Tam giác AOD vuông tại O nên OD=AD2AO2=4a2a2=a3OB=a3.

Lại có tanα=12SOOB=12SO=12OB=12.a3=a32.

Vậy tanβ=tan^SCO=SOOC=a32a=32.

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a, BC=2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=15a (tham khảo hình bên)

Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bước 1:

SA vuông góc với mặt phẳng đáy nên hình chiếu của SC lên (ABC) là AC.

Bước 2:

Góc giữa SC và (ABC)  là ^SCA

Bước 3:

AC=AB2+BC2=a5

tan^SCA=SAAC=a15a5=3

^SCA=600

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với (ABCD) và SA=2a. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB, α là góc tạo bởi đường thẳng CG và mặt phẳng (SAC). Tính sinα.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1:

Gọi O là tâm của ABCD.

M là trung điểm của AO, N là trung điểm của AB.

Qua G kẻ GP song song với MN (PSM).

Ta có ABCD là hình vuông nên BDAC. Mà MN||BDMNAC.

Ta lại có MNSA(SA(ABCD))

=> MN(SAC)

GP||MNGP(SAC)

Bước 2:

Hình chiếu của C lên (SAC) là C, hình chiếu của G lên (SAC) là P.

=> Hình chiếu của CG lên (SAC) là CP

Góc giữa CG và (SAC) là góc giữa CG và CP và bằng ^GCP=α

Bước 3:

GP=23MN=23.12OB=13.12BD=16.a2

Kẻ PQ||SAPQ=13SA=2a3

CQ=13MA+3MA=103.MA=103.14AC=56AC=5.a26CP=CQ2+PQ2=25a218+4a29=a116CG=CP2+GP2=a173sinα=GPCG=26.317=134