Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M(x0;y0;z0) và có VTCP →u=(a;b;c) là:
Phương trình tham số d:{x=x0+aty=y0+btz=z0+ct(t∈R).
Đường thẳng x−x0a=y−y0b=z−z0c có một VTCP là:
Đường thẳng x−x0a=y−y0b=z−z0c có một VTCP là (a;b;c).
Đường thẳng đi qua điểm (−x0;−y0;−z0) và có VTCP (−a;−b;−c) có phương trình:
Đường thẳng đi qua điểm (−x0;−y0;−z0) và có VTCP (−a;−b;−c) có phương trình:
x−(−x0)−a=y−(−y0)−b=z−(−z0)−c⇔x+x0a=y+y0b=z+z0c
Cho đường thẳng d:{x=−ty=1−tz=t(t∈R). Điểm nào trong các điểm dưới đây thuộc đường thẳng d?
Vì d:{x=−ty=1−tz=t⇔{x=0−ty=1−tz=0+t(t∈R) nên d đi qua điểm (0;1;0).
Ngoài ra các điểm ở mỗi đáp án A, B, C đều không thỏa mãn phương trình của d nên chỉ có đáp án D đúng.
Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng x+12=y−2−2=z1?
Lần lượt thay tọa độ các điểm vào phương trình ta được:
0+12=1−2−2≠21 nên A sai.
1+12=0−2−2=11 nên B đúng.
Thay tọa độ các điểm đáp án C,D vào đường thẳng ta thấy đều không thỏa mãn.
Cho đường thẳng d:x−12=y−1−1=z+12 và các điểm A(1;1;−1),B(−1;−1;1),C(2;12;0). Chọn mệnh đề đúng:
Ta có:
1−12=1−1−1=−1+12=0⇒A∈d−1−12≠−1−1−1≠1+12⇒B∉d2−12=12−1−1=0+12=12⇒C∈d
Do đó cả hai điểm A và C đều thuộc d.
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d) đi qua M0(x0,y0,z0) và nhận →u=(a,b,c), a2+b2+c2>0 làm một vecto chỉ phương. Hãy chọn khẳng định sai trong bốn khẳng định sau?
Phương trình chính tắc của (d) đi qua M0(x0,y0,z0) và nhận →u=(a,b,c) làm vecto chỉ phương là (d):x−x0a=y−y0b=z−z0c. Do đó D là đáp án sai.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:{x=1y=2+3tz=5−t(t∈R). Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của d?
Ta có: d:{x=1y=2+3tz=5−t(t∈R)⇒d:{x=1+0ty=2+3tz=5−t(t∈R)⇒→u=(0;3;−1)
Trong không gian Oxyz, tìm phương trình tham số trục Oz?
Phương trình trục Oz:{x=0y=0z=t(t∈R)
Trong không gian Oxyz, điểm nào sau đây thuộc trục Oy?
Phương trình trục Oy:{x=0y=tz=0(t∈R). Do đó chỉ có điểm N(0,1,0) thuộc trục Oy
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng d:{x=1+2ty=3tz=−2+t
Ta có: d:{x=1+2ty=3tz=−2+t⇒{M(1;0;−2)→u=(2;3;1)⇒x−12=y3=z+21
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng Δ:x−41=y+32=z−2−1. là:
Δ:x−41=y+32=z−2−1 đi qua M(4;−3;2) và nhận →u=(1;2;−1) làm VTCP nên Δ:{x=4+ty=−3+2tz=2−t(t∈R)
Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm M(2,0,−1) và có vecto chỉ phương →a=(4,−6,2). Phương trình tham số của đường thẳng d là:
Ta có →a=(4;−6;2)=2(2;−3;1) nên chọn →u=(2;−3;1) là vecto chỉ phương của d.
Phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(2,0,−1) và có vecto chỉ phương →u=(2;−3;1) là {x=2+2ty=−3tz=−1+t
Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm A(1,2,−3) và B(3,−1,1)?
Phương trình đường thẳng AB nhận →AB=(2;−3;4) là vectơ chỉ phương. Loại B, C.
Phương trình qua A(1,2,−3) nên có dạng x−12=y−2−3=z+34.
Trong không gian Oxyz, cho tam giác OAB với A(1;1;2),B(3;−3;0). Phương trình đường trung tuyến OI của tam giác OAB là
Ta có I là trung điểm của AB. Suy ra I(2,−1,1).
Ta có OI nhận →OI=(2;−1;1) là vectơ chỉ phương và đi qua điểm O(0,0,0) nên d:x2=y−1=z1.
Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD với A(0,1,1),B(−2,3,1) và C(4,−3,1). Phương trình nào không phải là phương trình tham số của đường chéo BD.
Gọi I là tâm của hình bình hành ABCD. Suy ra I là trung điểm của AC. Ta có I(2,−1,1).
Phương trình BI cũng chính là phương trình đường chéo BD.
+ Phương trình BI nhận →BI=(4,−4,0) là vectơ chỉ phương
+ qua điểm B(−2,3,1) và cũng qua điểm I(2,−1,1).
Vì phương trình tham số ở câu D có vecto chỉ phương là (1,1,0), đây không là vecto chỉ phương của BI.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2,1,3) và đường thẳng d′:x−13=y−21=z1 . Gọi d là đường thẳng đi qua A và song song d′. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình đường thẳng d?
Phương trình đường thẳng d có vecto chỉ phương là →u=(3,1,1) và đi qua điểm A(2,1,3) nên có phương trình {x=2+3ty=1+tz=3+t
+ Phương án A đúng.
+ Với t=−1 ta có B(−1,0,2) thuộc d . Do đó B đúng.
+ Với t=1, ta có C(5,2,4) thuộc d . Do đó C đúng.
Phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(1;2;−3) và song song với trục Oz là:
Vì d//Oz nên ta có →ud=→k=(0,0,1). Vì d qua A(1,2,−3) nên d có phương trình {x=1y=2z=−3+t(*)
Đối chiếu kết quả các đáp án ta thấy:
+ A,B, D sai vecto chỉ phương.
+ Đáp án C đúng vecto chỉ phương →ud. Kiểm tra điểm B(1,2,3) thuộc (*) nên C đúng.
Phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1,2,3) và vuông góc với 2 đường thẳng cho trước: d1:x−12=y1=z+1−1 và d2:x−23=y−12=z−12 là:
Ta có →ud1=(2,1,−1) và →ud2=(3,2,2)
Vì d vuông góc với d1 và d2 nên có \overrightarrow {{u_d}} = \left[ {\overrightarrow {{u_{{d_1}}}} ,\overrightarrow {{u_{{d_2}}}} } \right] = \left( {4; - 7;1} \right)
Vì d qua A\left( {1,2,3} \right) nên có phương trình d:\dfrac{{x - 1}}{4} = \dfrac{{y - 2}}{{ - 7}} = \dfrac{{z - 3}}{1}
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A\left( {2,0,0} \right),B\left( {0,3,0} \right),C\left( {0,0, - 4} \right). Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Tìm phương trình tham số của đường thẳng OH trong các phương án sau:
H là trực tâm của \Delta ABC \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {AH} .\overrightarrow {BC} = 0\\\overrightarrow {BH} .\overrightarrow {AC} = 0\\\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right].\overrightarrow {AH} = 0\end{array} \right.
Ta giả sử H\left( {x,y,z} \right), ta có
\overrightarrow {BC} = (0, - 3, - 4)
\overrightarrow {AC} = ( - 2,0, - 4)
\overrightarrow {AH} = (x - 2,y,z)
\overrightarrow {BH} = (x,y - 3,z)
\overrightarrow {AB} = ( - 2,3,0).
Điều kiện \overrightarrow {AH} .\overrightarrow {BC} = 0 \Leftrightarrow 3y + 4z = 0
Điều kiện \overrightarrow {BH} .\overrightarrow {AC} = 0 \Leftrightarrow x + 2z = 0
Ta tính [\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} ] = ( - 12, - 8,6).
Điều kiện [\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} ].\overrightarrow {AH} = 0 \Leftrightarrow - 12(x - 2) - 8y + 6z = 0 \Leftrightarrow - 6x - 4y + 3z + 12 = 0
Giải hệ \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3y + 4z = 0}&{}\\{x + 2z = 0}&{}\\{ - 6x - 4y + 3z + 12 = 0}&{}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = \dfrac{{72}}{{61}}}&{}\\{y = \dfrac{{48}}{{61}}}&{}\\{z = \dfrac{{ - 36}}{{61}}}&{}\end{array}} \right.
Suy ra H(\dfrac{{72}}{{61}},\dfrac{{48}}{{61}},\dfrac{{ - 36}}{{61}})
Suy ra \overrightarrow {OH} = (\dfrac{{72}}{{61}},\dfrac{{48}}{{61}},\dfrac{{ - 36}}{{61}}) là vecto chỉ phương của OH.
Chọn \vec u = (6,4, - 3) là vecto chỉ phương của OH và OH qua O\left( {0,0,0} \right) nên phương trình tham số là \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 6t}&{}\\{y = 4t}&{}\\{z = - 3t}&{}\end{array}} \right.