Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) nếu:
Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) nếu F′(x)=f(x).
Cho f(x) là đạo hàm của hàm số F(x). Chọn mệnh đề đúng:
Hàm số f(x) là đạo hàm của F(x) nên F(x) là nguyên hàm của f(x) hay ∫f(x)dx=F(x)+C.
Chọn mệnh đề đúng:
Ta có: ∫f′(x)dx=f(x)+C.
Hàm số nào không là nguyên hàm của hàm số y=3x4?
Quan sát các đáp án ta thấy mỗi hàm số ở đáp án B, C, D đều có đạo hàm bằng 3x4.
Chỉ có đáp án A: (12x3)′=36x2≠3x4 nên A sai.
Mệnh đề nào dưới đây là sai?
Các mệnh đề A, B, D đúng
Mệnh đề ở ý C chỉ đúng với k≠0.
Hàm số y=sinx là một nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?
(sinx)′=cosx⇒y=sinx là một nguyên hàm của hàm số y=cosx.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Có ∫sinxdx=−cosx+C nên A sai.
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=sinx+2x là:
Ta có: ∫f(x)dx=∫(sinx+2x)dx=−cosx+2ln|x|+C.
Chọn mệnh đề đúng:
Ta có: ∫0dx=C nên A đúng, D sai.
∫dx=x+C nên B, C sai
Chọn mệnh đề đúng:
Ta có: ∫axdx=axlna+C(0<a≠1) nên A đúng.
Chọn mệnh đề sai:
Ta có: ∫1cos2xdx=tanx+C=sinxcosx+C nên A và D đúng.
∫1sin2xdx=−cotx+C nên C đúng, B sai.
Chọn mệnh đề đúng:
Ta có: ∫1sin2xdx=−cotx+C;∫1cos2xdx=tanx+C nên:∫(1sin2x+1cos2x)dx=∫1sin2xdx+∫1cos2xdx
=−cotx+tanx+C=tanx−cotx+C
Họ các nguyên hàm của hàm số f(x)=cos2x là:
Ta có:
∫f(x)dx=∫cos2xdx=∫1+cos2x2dx=12∫dx+12∫cos2xdx=12x+12.12sin2x+C=x2+sin2x4+C
Cho hàm số f(x)=1sin2x. Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) và đồ thị hàm số y=F(x) đi qua M(π3;0) thì là:
Ta có: ∫f(x)dx=∫1sin2xdx=−cotx+C=F(x)
Đồ thị hàm số y=F(x) đi qua M(π3;0) nên F(π3)=0
⇔−cotπ3+C=0⇔C=1√3⇒F(x)=−cotx+1√3
Cho hàm số f(x)=1x+2. Hãy chọn mệnh đề sai:
Họ nguyên hàm của hàm số đã cho là: F(x)=∫1x+2dx=ln|x+2|+C nên C đúng, A sai.
Do đó các hàm số y=ln|x+2| và y=ln(3|x+2|)=ln3+ln|x+2| đều là một nguyên hàm của f(x) nên B, D đúng.
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x(2+3x2) là
Họ nguyên hàm của hàm số đã cho là:
∫f(x)dx=∫(2x+3x3)dx =∫2xdx+∫3x3dx =2∫xdx+3∫x3dx =2.x22+3.x44+C =x2+3x44+C =x2(1+34x2)+C
Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=x2+2x2.
Ta có: ∫f(x)dx=∫(x2+2x2)dx=13x3−2x+C
Cho hàm số f(x)=e−2018x+2017. Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x) mà F(1)=e. Chọn mệnh đề đúng:
Ta có:
F(x)=∫f(x)dx=∫e−2018x+2017dx=1−2018e−2018x+2017+C
Với x=1 thì −12018e−1+C=e⇔C=e+12018e−1
Vậy F(x)=−12018e−2018x+2017+e+12018e.
Cho hàm số F(x)=x2 là một nguyên hàm của hàm số f(x)e4x, hàm số f(x) có đạo hàm f′(x). Họ nguyên hàm của hàm số f′(x)e4x là
Vì F(x)=x2 là nguyên hàm của hàm số f(x)e4x nên:
f(x)e4x=F′(x)=2x⇒f(x)=2xe4x
⇒f′(x)=2e4x−8x.e4x(e4x)2=2−8xe4x⇒f′(x)e4x=2−8x⇒∫f′(x)e4xdx=∫(2−8x)dx=−4x2+2x+C
Giả sử F(x)=(ax2+bx+c)ex là một nguyên hàm của hàm số f(x)=x2ex. Tính tích P=abc.
Bước 1:
Vì F(x) là 1 nguyên hàm của hàm số f(x) nên ta có F′(x)=f(x).
F′(x)=(2ax+b)ex+(ax2+bx+c)exF′(x)=(ax2+bx+c+2ax+b)exF′(x)=[ax2+(2a+b)x+b+c]ex=x2.ex
Bước 2:
Ta có:
x2=1.x2+0.x+0[a.x2+(2a+b)x+b+c]ex=x2.ex⇔a.x2+(2a+b)x+b+c=x2⇔a.x2+(2a+b)x+b+c=1.x2+0.x+0
Đồng nhất hệ số ta có: {a=12a+b=0b+c=0⇔{a=1b=−2c=2.
Vậy P=abc=1.(−2).2=−4.