Các bài toán về đường thẳng và mặt phẳng
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Cho đường thẳng d có VTCP →u và mặt phẳng (P) có VTPT →n. Nếu d//(P) thì:
Ta có: d//(P)⇔{→u⊥→nM∈d,M∉(P)
Do đó nếu d//(P) thì →u⊥→n⇔→u.→n=0.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d là đường thẳng đi qua điểm A(1;2;3) và vuông góc với mặt phẳng (α):4x+3y−7z+1=0. Phương trình tham số của d là:
Mặt phẳng (α) có VTPT là →nα=(4;3;−7).
Do d⊥(α) nên có VTCP là →ud=→nα=(4;3;−7).
Cho đường thẳng d:x−12=y+1−2=z3 và mặt phẳng (P):x+y−z−3=0. Tọa độ giao điểm của d và (P) là:
d:x−12=y+1−2=z3⇒{x=1+2ty=−1−2tz=3t⇒M(1+2t;−1−2t;3t)
M=d∩(P)⇒1+2t−1−2t−3t−3=0⇔−3t−3=0⇔t=−1⇒M(−1;1;−3)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho cho mặt phẳng (P):x−2y+3z−1=0 và đường thẳng d:x−13=y−23=z−31. Khẳng định nào sau đây đúng:
Đường thẳng d đi qua M(1;2;3) và có VTCP →ud=(3;3;1).
Mặt phẳng (P) có VTPT →nP=(1;−2;3).
+) →ud.→nP=3−6+3=0. (1)
+) 1−2.2+3.3−1≠0 hay M∉(P). (2)
Từ (1) và (2), suy ra d song song với (P).
Cho đường thẳng d có phương trình d:{x=2ty=1−tz=3+t và mặt phẳng (P) có phương trình (P):x+y+z−10=0. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Giả sử M là giao điểm của (d) và (P).
Lấy M∈(d)⇒M(2t;1−t;3+t)
Vì M∈(P)⇒2t+1−t+3+t−10=0⇔2t−6=0⇔t=3
Suy ra ta có M(6;−2;6), suy ra d cắt (P) tại 1 điểm duy nhất. Do đó, loại đáp án A và B.
Mặt khác giả sử d⊥(P)⇒21=11=−11(vô lý). Do đó loại C
Cho d:x+12=y−3m=z−1m−2;(P):x+3y+2z−5=0. Tìm m để d và (P) vuông góc với nhau.
Ta có {→ud=(2;m;m−2)→nP=(1;3;2)
d⊥(P)⇒21=m3=m−22⇔m=6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P):4x+y−2=0 . Đường thẳng nào trong các đường thẳng sau vuông góc với mặt phẳng (P).
(P) vuông góc với d⇔→nP//→ud⇔→nP=k.→ud.
Ta có: →nP=(4;1;0) và trong các đáp án chỉ có đáp án D thỏa mãn →nP cùng phương →ud.
Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng (P):2x+y−z−3=0 và (Q):x+y+z−1=0. Phương trình chính tắc đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) là:
Dễ thấy điểm (0;2;−1) thuộc cả hai mặt phẳng.
Ta có: →nP=(2;1;−1),→nQ=(1;1;1)⇒[→nP;→nQ]=(2;−3;1)
Giao tuyến d đi qua điểm A(0;2;−1) và nhận →ud=(2;−3;1) làm VTCP nên phương trình chính tắc của d là:
x2=y−2−3=z+11
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (α):4x+3y−7z+3=0 và điểm I(0;1;1). Phương trình mặt phẳng (β) đối xứng với (α) qua I là:
(β)//(α)⇒→nβ=→nα=(4;3;−7)
Lấy A(0;−1;0)∈(α). Gọi A′∈(β) là điểm đối xứng của A qua I.
⇒I là trung điểm của AA′.
⇒A′(0;3;2)⇒4(x−0)+3(y−3)−7(z−2)=0⇒4x+3y−7z+5=0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho cho điểm A(−1;3;2) và mặt phẳng (P):2x−5y+4z−36=0. Tọa độ hình chiếu H của A trên (P) là.
Mặt phẳng (P) có VTPT →nP=(2;−5;4).
Gọi d là đường thẳng qua A và vuông góc với (P) nên có VTCP →ud=→nP=(2;−5;4).
Do đó d:x+12=y−3−5=z−24.
Khi đó tọa độ hình chiếu H thỏa mãn hệ {x+12=y−3−5=z−242x−5y+4z−36=0⇒H(1;−2;6).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;2;−3)và mặt phẳng (P):x+y−2z−1=0. Phương trình đường thẳng (d) đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P) là:
Ta có:
{(P)⊥(d)⇒→ud=→nP=(1;1;−2)A(1;2;−3)∈(d)⇒d:x−11=y−21=z+3−2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và 2 đường thẳngd1:x+31=y−6−1=z−1;d2:{x=1+2ty=5−3tz=4. Phương trình mặt phẳng qua A và song song với d1,d2 là:
Ta có:{→u1=(1;−1;−1)→u2=(2;−3;0)⇒[→u1;→u2]=(−3;−2;−1)
Vì (P)//{d_1},{d_2} \Rightarrow \overrightarrow {{n_P}} = \left[ {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right] = ( - 3; - 2; - 1)
Ta có:
\begin{array}{l}(P):\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{n_P}} ( - 3; - 2; - 1)\\A(1;2;3)\end{array} \right. \Rightarrow - 3(x - 1) - 2(y - 2) - (z - 3) = 0\\ \Leftrightarrow - 3x - 2y - z + 10 = 0\end{array}
Trong không gian tọa độ Oxyz cho d:\dfrac{{x - 1}}{{ - 3}} = \dfrac{{y - 3}}{2} = \dfrac{{z - 1}}{{ - 2}} và mặt phẳng \left( P \right):x - 3y + z - 4 = 0. Phương trình hình chiếu của d trên \left( P \right) là:
Đường thẳng d đi qua A\left( {1;3;1} \right) và có VTCP \overrightarrow {{u_d}} = \left( { - 3;2; - 2} \right).
Mặt phẳng \left( Q \right) chứa d và vuông góc với \left( P \right) nên \overrightarrow {{n_Q}} = \left[ {\overrightarrow {{n_P}} ,\overrightarrow {{u_d}} } \right]
Ta có: \overrightarrow {{n_P}} = \left( {1; - 3;1} \right) và \overrightarrow {{u_d}} = \left( { - 3;2; - 2} \right) \Rightarrow \left[ {\overrightarrow {{n_P}} ,\overrightarrow {{u_d}} } \right] = \left( {4; - 1; - 7} \right)
Mặt phẳng \left( Q \right) đi qua A\left( {1;3;1} \right) và nhận \overrightarrow {{n_Q}} = \left( {4; - 1; - 7} \right) làm VTPT nên \left( Q \right):4\left( {x - 1} \right) - \left( {y - 3} \right) - 7\left( {z - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow 4x - y - 7z + 6 = 0
Đường thẳng cần tìm là giao tuyến của \left( P \right),\left( Q \right).
Dễ thấy điểm \left( {0; - 1;1} \right) thuộc cả hai mặt phẳng và \left[ {\overrightarrow {{n_P}} ,\overrightarrow {{n_Q}} } \right] = \left( {2;1;1} \right)
Do đó d' đi qua A\left( {0; - 1;1} \right) và có VTCP \overrightarrow {{u_{d'}}} = \left( {2;1;1} \right).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x - y - z - 1 = 0 và đường thẳng d:\dfrac{{x + 1}}{2} = \dfrac{{y - 1}}{1} = \dfrac{{z - 2}}{3}. Phương trình đường thẳng \Delta qua A(1;1; - 2) vuông góc với d và song song với (P) là:
Ta có:\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{n_P}} = \left( {1; - 1; - 1} \right)\\\overrightarrow {{u_d}} = \left( {2;1;3} \right)\end{array} \right. \Rightarrow \left[ {\overrightarrow {{n_P}} ;\overrightarrow {{u_d}} } \right] = ( - 2; - 5;3)
Vì \Delta vuông góc với d và song song với (P)\Rightarrow \overrightarrow {{u_\Delta }} = \left[ {\overrightarrow {{n_P}} ,\overrightarrow {{u_d}} } \right] = \left( { - 2; - 5;3} \right)
Ta có:
(\Delta ):\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{u_\Delta }} = ( - 2; - 5;3)\\A(1;1; - 2) \in (\Delta )\end{array} \right. \Rightarrow \dfrac{{x - 1}}{{ - 2}} = \dfrac{{y - 1}}{{ - 5}} = \dfrac{{z + 2}}{3} \Leftrightarrow \dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{{y - 1}}{5} = \dfrac{{z + 2}}{{ - 3}}
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;1;2),B(0; - 1;1) và song song với đường thẳng d:\dfrac{{x - 1}}{1} = \dfrac{{y + 1}}{{ - 1}} = \dfrac{z}{2} là:
Ta có:\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {AB} = \left( { - 1; - 2; - 1} \right)\\\overrightarrow {{u_d}} = \left( {1; - 1;2} \right)\end{array} \right. \Rightarrow \left[ {\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {{u_d}} } \right] = ( - 5;1;3)
Vì (P) đi qua hai điểm A,B và song song với đường thẳng d nên ta có \overrightarrow {{n_P}} = \left[ {\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {{u_d}} } \right] = \left( { - 5;1;3} \right)
Ta có:
\begin{array}{l}(P):\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{n_P}} = ( - 5;1;3)\\A(1;1;2) \in (P)\end{array} \right. \Rightarrow - 5(x - 1) + (y - 1) + 3(z - 2) = 0\\ \Leftrightarrow - 5x + y + 3z - 2 = 0 \Leftrightarrow 5x - y - 3z + 2 = 0\end{array}
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P):x - y + 3z + 2 = 0 và đường thẳng (d):\dfrac{{x - 2}}{1} = \dfrac{{y + 1}}{2} = \dfrac{{z - 1}}{3}. Phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d và vuông góc với (P) là:
Ta có:\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{u_d}} = \left( {1;2;3} \right)\\\overrightarrow {{n_P}} = \left( {1; - 1;3} \right)\end{array} \right. \Rightarrow \left[ {\overrightarrow {{u_d}} ;\overrightarrow {{n_P}} } \right] = \left( {9;0; - 3} \right)
Vì (Q) chứa đường thẳng d và vuông góc với (P) \Rightarrow \overrightarrow n = {\rm{[}}\overrightarrow {{u_d}} ,\overrightarrow {{n_P}} {\rm{]}}. Chọn \overrightarrow n = (3;0; - 1)
Lấy A(2; - 1;1) \in (d), suy ra A \in (Q)
Ta có:
(Q):\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow n = (3;0; - 1)\\A(2; - 1;1) \in (Q)\end{array} \right. \Rightarrow 3(x - 2) - 1(z - 1) = 0
\Leftrightarrow 3x - z - 5 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \left( P \right):x + 2y - 3z + 4 = 0 và đường thẳng d:\dfrac{{x + 2}}{1} = \dfrac{{y - 2}}{1} = \dfrac{z}{{ - 1}}. Đường thẳng \Delta nằm trong \left( P \right) đồng thời cắt và vuông góc với d có phương trình:
Mặt phẳng \left( P \right) có VTPT \overrightarrow {{n_P}} = \left( {1;2; - 3} \right); d có VTCP \overrightarrow {{u_d}} = \left( {1;1; - 1} \right).
Gọi A = d \cap \left( P \right), tọa độ điểm A thỏa mãn hệ \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{x + 2}}{1} = \dfrac{{y - 2}}{1} = \dfrac{z}{{ - 1}}\\x + 2y - 3z + 4 = 0\end{array} \right. \Rightarrow A\left( { - 3;1;1} \right).
Do \Delta nằm trong \left( P \right) và vuông góc với d nên có VTCP \overrightarrow {{u_\Delta }} = \left[ {\overrightarrow {{n_P}} ,\overrightarrow {{u_d}} } \right] = \left( {1; - 2; - 1} \right).
Khi đó đường thẳng \Delta được xác định là đi qua A\left( { - 3;1;1} \right) và có VTCP \overrightarrow {{u_\Delta }} = \left[ {\overrightarrow {{n_P}} ,\overrightarrow {{u_d}} } \right] = \left( {1; - 2; - 1} \right) nên có phương trình \Delta :\dfrac{{x + 3}}{1} = \dfrac{{y - 1}}{{ - 2}} = \dfrac{{z - 1}}{{ - 1}}.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(1;1;1),B(4;1;0) và C( - 1;4; - 1). Mặt phẳng (P) nào dưới đây chứa đường thẳng AB mà khoảng cách từ C đến (P) bằng \sqrt {14} .
Xét đáp án A có
1 - 2.1 + 3.1 - 2 = 0 \Rightarrow A \in (P)
4 - 2.1 + 3.0 - 2 = 0 \Rightarrow B \in (P)
d(C,(P)) = \dfrac{{| - 1 - 8 - 3 - 2|}}{{\sqrt {1 + 4 + 9} }} = \sqrt {14}
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(1;2;1),B( - 2;1;3),C(2; - 1;1),D(0;3;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A,B sao cho C,D cùng phía so với (P) và khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P) là:
Vì C,D cùng phía so với (P) và khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P) nên ta có (P)//CD
Ta có
\overrightarrow {AB} = ( - 3; - 1;2);\overrightarrow {CD} = ( - 2;4;0) \Rightarrow \left[ {\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {CD} } \right] = ( - 8; - 4; - 14)
Vì (P)//CD và (P) đi qua hai điểm A,B nên ta có \overrightarrow {{n_P}} = \left[ {\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {CD} } \right]. Chọn \overrightarrow {{n_P}} = (4;2;7)
\Rightarrow (P):\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{n_P}} = (4;2;7)\\A(1;2;1) \in (P)\end{array} \right. \Rightarrow (P):4(x - 1) + 2(y - 2) + 7(z - 1) = 0
\Leftrightarrow 4x + 2y + 7z - 15 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \left( P \right):x + 2y = 0. Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng qua A\left( { - 1;3; - 4} \right) cắt trục Ox và song song với mặt phẳng \left( P \right):
Mặt phẳng \left( P \right) có VTPT \overrightarrow {{n_P}} = \left( {1;2;0} \right).
Gọi d là đường thẳng cần tìm. Ta có d \cap Ox = B\left( {b;0;0} \right).
Suy ra d có VTCP \overrightarrow {AB} = \left( {b + 1; - 3;4} \right).
Do d\parallel \left( P \right) nên \overrightarrow {AB} \bot \overrightarrow {{n_P}} \Rightarrow \left( {b + 1} \right).1 + \left( { - 3} \right).2 + 4.0 = 0 \Leftrightarrow b = 5 \Rightarrow B\left( {5;0;0} \right).
Đường thẳng cần tìm đi qua hai điểm A,{\rm{ }}B nên có phương trình \left\{ \begin{array}{l}x = 5 + 6t\\y = - 3t\\z = 4t\end{array} \right..