Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cạnh BC=a,AC=2a√2, góc ^ACB=450. Cạnh bên SB vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).
Từ A kẻ AH vuông góc với BC,H∈BC (1)
Ta có SB vuông góc với (ABC)⇒SB⊥AH(2)
Từ (1), (2) suy ra AH⊥(SBC)⇒d(A;(SBC))=AH.
Tam giác AHC vuông tại H, có sin^HCA=AHAC.
⇒AH=sin^HAC.AC=sin450.AC=2a√2.√22=2a.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=a√2. Cạnh bên SA=2a và vuông góc với mặt đáy (ABCD). Tính khoảng cách d từ D đến mặt phẳng (SBC).
Do AD // BC nên d(D;(SBC))=d(A;(SBC)).
Gọi K là hình chiếu của A trên SB, suy ra AK⊥SB(1).
Ta có: {BC⊥SABC⊥AB⇒BC⊥(SAB)⇒BC⊥AK(2)
Từ (1) và (2) ⇒AK⊥(SBC)
Khi d(A;(SBC))=AK=SA.AB√SA2+AB2=2a√33.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AD=a, AB=2a, BC=3a, SA=2a, H là trung điểm cạnh AB, SH là đường cao của hình chóp S.ABCD. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD).

Ta có SH=a√3;HC=a√10; HD=a√2; DC=a√8 ⇒HC2=HD2+DC2
Vậy tam giác HDC vuông tại D.
Gọi M là trung điểm của CD.
Ta có: d(A;(SCD))d(H;(SCD))=OAOH=ADHM=2ADAD+BC=12
⇒d(A;(SCD))=12.d(H;(SCD))=12.HK
Trong đó K là hình chiếu vuông góc của H lên SD. Ta có:
1HK2=1HD2+1HS2=12a2+13a2=56a2
⇒HK=a√6√5⇒d(A;(SCD))=a√62√5=a√3010.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SB hợp với mặt đáy một góc 60∘. Tính khoảng cách d từ điểm D đến mặt phẳng (SBC).
Xác định
600=^(SB;(ABCD))=^(SB;AB)=^SBA⇒SA=AB.tan^SBA=a√3.
Ta có AD∥BC⇒AD∥(SBC)⇒d(D;(SBC))=d(A,(SBC))
Kẻ AK⊥SB(1).
Ta có: {BC⊥SABC⊥AB⇒BC⊥(SAB)⇒BC⊥AK(2)
Từ (1) và (2) ⇒AK⊥(SBC)
Khi đó d(A;(SBC))=AK=SA.AB√SA2+AB2=a√32.
Vậy d(D;(SBC))=AK=a√32.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Cạnh bên SA=a√152 và vuông góc với mặt đáy (ABCD). Tính khoảng cách d từ O đến mặt phẳng (SBC).
Ta có : OA∩(SBC)=C⇒d(O;(SBC))d(A;(SBC))=OCAC=12
Do đó d(O;(SBC))=12d(A;(SBC)).
Gọi K là hình chiếu của A trên SB ⇒AK⊥SB(1).
Ta có: {BC⊥SABC⊥AB⇒BC⊥(SAB)⇒BC⊥AK(2)
Từ (1) và (2) ⇒AK⊥(SBC)⇒d(A;(SBC))=AK
Tam giác vuông SAB, có AK=SA.AB√SA2+AB2=a√28519.
Vậy d(O;(SBC))=12AK=a√28538.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC); góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng 600. Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng (SMC).
600=^(SB;(ABC))
=^(SB;AB)=^SBA;
SA=AB.tan^SBA=a.√3=a√3.
Do M là trung điểm của cạnh AB nên d(B;(SMC))=d(A;(SMC)).
Trong (SAB) kẻ AK⊥SM(1).
Ta có : {CM⊥ABCM⊥SA⇒CM⊥(SAB)⇒CM⊥AK(2)
Từ (1) và (2) ⇒AK⊥(SCM)⇒d(A;(SMC))=AK.
Tam giác vuông SAM, có AK=SA.AM√SA2+AM2=a√3913.
Vậy d(B;(SMC))=AK=a√3913.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA=a√3 và vuông góc với mặt đáy (ABC). Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SBC).
Gọi M là trung điểm BC, suy ra AM⊥BC và AM=a√32.
Gọi K là hình chiếu của A trên SM, suy ra AK⊥SM. (1)
Ta có {AM⊥BCBC⊥SA⇒BC⊥(SAM)⇒BC⊥AK. (2)
Từ (1) và (2), suy ra AK⊥(SBC) nên d(A;(SBC))=AK.
Trong ΔSAM, có AK=SA.AM√SA2+AM2=3a√15=a√155.
Vậy d(A;(SBC))=AK=a√155.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=a,AC=a√3. Tam giác SBC đều và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng (SAC).
Gọi H là trung điểm của BC, suy ra SH⊥BC⇒SH⊥(ABC).
Gọi K là trung điểm AC, suy ra HK⊥AC.
Kẻ HE⊥SK(E∈SK).(1)
Ta có:{AC⊥HKAC⊥SH⇒AC⊥(SHK)⇒AC⊥HE(2)
Từ (1) và (2) ⇒HE⊥(SAC)⇒HE=d(H;(SAC))
Ta có :
BH∩(SAC)=C⇒d(B;(SAC))d(H;(SAC))=BCHC=2⇒d(B;(SAC))=2d(H;(SAC))=2HE
Tam giác ABC vuông tại A nên BC=√AB2+AC2=√a2+3a2=2a
Tam giác SBC đều cạnh 2a nên đường cao SH=2a√32=a√3
Lại có HK là đường trung bình của tam giác ABC nên HK=12AB=a2
Vậy d(B;(SAC))=2HE=SH.HK√SH2+HK2=2a√3913.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng 2a. Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SCD)
Gọi O là tâm của đáy, suy ra SO⊥(ABCD).
Ta có
AO∩(SCD)=C⇒d(A;(SCD))d(O;(SCD))=ACOC=2⇒d(A;(SCD))=2d(O;(SCD)).
Gọi J là trung điểm CD, suy ra OJ⊥CD.
Gọi K là hình chiếu của O trên SJ, suy ra OK⊥SJ(1).
Ta có {CD⊥OJCD⊥SO⇒CD⊥(SOJ)⇒CD⊥OK(2)
Từ (1) và (2) ⇒OK⊥(SCD)⇒d(O;(SCD))=OK=SO.OJ√SO2+OJ2
Ta có : SO=√SA2−AO2=√4a2−(a√22)2=a√142⇒OK=a√142.a2√(a√142)2+(a2)2=a√7√30
Vậy d(A;(SCD))=2.OK=2a√7√30.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Tính khoảng cách d từ A đến (SCD).
Gọi H là trung điểm AB, suy ra SH⊥AB⇒SH⊥(ABCD).
Gọi E là trung điểm CD; K là hình chiếu vuông góc của H trên SE.
Ta có : HE \bot CD,SH \bot CD \Rightarrow CD \bot \left( {SHE} \right) \Rightarrow CD \bot HK, mà HK \bot SE nên HK \bot \left( {SCD} \right)
Do AH//CD nên d\left( {A;\left( {SCD} \right)} \right) = d\left( {H;\left( {SCD} \right)} \right).
Khi đó d\left( {H;\left( {SCD} \right)} \right) = HK = \dfrac{{SH.HE}}{{\sqrt {S{H^2} + H{E^2}} }} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{{\sqrt 7 }}.
Vậy d\left( {A;\left( {SCD} \right)} \right) = HK = \dfrac{{\sqrt {21} }}{7}.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 1, cạnh bên hợp với mặt đáy một góc {60^0}. Tính khoảng cách d từ O đến mặt phẳng \left( {SBC} \right).
Gọi O là tâm hình vuông ABCD ta có SO \bot \left( {ABCD} \right)
OB = \dfrac{1}{2}BD = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{2},OM = \dfrac{1}{2}AB = \dfrac{a}{2}
Xác định {60^0}{\rm{ = }}\widehat {\left( {SB;\left( {ABCD} \right)} \right)} = \widehat {\left( {SB;OB} \right)} = \widehat {SBO} và
SO = OB.\tan \widehat {SBO} = \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}.
Gọi M là trung điểm BC, kẻ OK \bot SM\,\,\,\,\,\left( 1 \right).
Ta có : \left\{ \begin{array}{l}BC \bot OM\\BC \bot SO\end{array} \right. \Rightarrow BC \bot \left( {SOM} \right) \Rightarrow BC \bot OK\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)
Từ (1) và (2) \Rightarrow OK \bot \left( {SBC} \right) \Rightarrow d\left( {O;\left( {SBC} \right)} \right) = OK.
Tam giác vuông SOM, có OK = \dfrac{{SO.OM}}{{\sqrt {S{O^2} + O{M^2}} }} = \dfrac{{\sqrt {42} }}{{14}}.
Vậy d\left( {O;\left( {SBC} \right)} \right) = OK = \dfrac{{\sqrt {42} }}{{14}}.
Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA = AB = BC = 1, AD = 2. Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng \left( {SBD} \right).
Trong (ABCD) kẻ AE \bot BD, trong (SAE) kẻ AK \bot SE\,\,\,\,\left( 1 \right).
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}BD \bot AE\\BD \bot SA\end{array} \right. \Rightarrow BD \bot \left( {SAE} \right) \Rightarrow BD \bot AK\,\,\,\,\left( 2 \right)
Từ (1) và (2) \Rightarrow AK \bot \left( {SBD} \right) \Rightarrow d\left( {A;\left( {SBD} \right)} \right) = AK.
Tam giác vuông ABD, có AE = \dfrac{{AB.AD}}{{\sqrt {A{B^2} + A{D^2}} }} = \dfrac{{2\sqrt 5 }}{5}.
Tam giác vuông SAE, có AK = \dfrac{{SA.AE}}{{\sqrt {S{A^2} + A{E^2}} }} = \dfrac{2}{3}.
Vậy d\left( {A;\left( {SBD} \right)} \right) = AK = \dfrac{2}{3}.
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng \dfrac{{a\sqrt {21} }}{6}. Tính khoảng cách d từ đỉnh A đến mặt phẳng \left( {SBC} \right) .
Gọi O là tâm của tam giác đều ABC.
Do hình chóp S.ABC đều nên suy ra SO \bot \left( {ABC} \right).
Gọi E là trung điểm BC ta có:
\begin{array}{l}AO \cap \left( {SBC} \right) = E \Rightarrow \dfrac{{d\left( {A;\left( {SBC} \right)} \right)}}{{d\left( {O;\left( {SBC} \right)} \right)}} = \dfrac{{AE}}{{OE}} = 3\\ \Rightarrow d\left( {A;\left( {SBC} \right)} \right) = 3.d\left( {O;\left( {SBC} \right)} \right).\end{array}
Trong (SAE) kẻ OK \bot SE\,\,\,\,\left( 1 \right).
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}BC \bot AE\\BC \bot SO\end{array} \right. \Rightarrow BC \bot \left( {SAE} \right) \Rightarrow BC \bot OK\,\,\,\left( 2 \right)
Từ (1) và (2) \Rightarrow OK \bot \left( {SBC} \right) \Rightarrow d\left( {O;\left( {SBC} \right)} \right) = OK
Tính được SO = \sqrt {S{A^2} - {{\left( {\dfrac{2}{3}AE} \right)}^2}} = \sqrt {\dfrac{{21{a^2}}}{{36}} - {{\left( {\dfrac{2}{3}.\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}} = \dfrac{a}{2} và OE = \dfrac{1}{3}AE = \dfrac{1}{3}.\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{6}.
Tam giác vuông SOE, có OK = \dfrac{{SO.OE}}{{\sqrt {S{O^2} + O{E^2}} }} = \dfrac{a}{4}.
Vậy d\left( {A;\left( {SBC} \right)} \right) = 3OK = \dfrac{{3a}}{4}.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AD = 2BC, AB = BC = a\sqrt 3 . Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng \left( {ABCD} \right). Gọi E là trung điểm của cạnh SC. Tính khoảng cách d từ điểm E đến mặt phẳng \left( {SAD} \right).
Ta có
\begin{array}{l}EC \cap \left( {SAD} \right) = S \Rightarrow \dfrac{{d\left( {E;\left( {SAD} \right)} \right)}}{{d\left( {C;\left( {SAD} \right)} \right)}} = \dfrac{{ES}}{{CS}} = \dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow d\left( {E;\left( {SAD} \right)} \right) = \dfrac{1}{2}d\left( {C;\left( {SAD} \right)} \right)\end{array}.
Gọi M là trung điểm AM, suy ra ABCM là hình vuông \Rightarrow CM \bot AD.
Do \left\{ \begin{array}{l}CM \bot AD\\CM \bot SA\end{array} \right. \Rightarrow CM \bot \left( {SAD} \right) \Rightarrow d\left( {C;\left( {SAD} \right)} \right) = CM = AB = a\sqrt 3
Vậy d\left( {E;\left( {SAD} \right)} \right) = \dfrac{1}{2}CM = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a,{\rm{ }}AD = 2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc giữa SD với đáy bằng {60^0}. Tính khoảng cách d từ điểm C đến mặt phẳng \left( {SBD} \right) theo a.

Xác định {60^0} = \widehat {\left( {SD,\left( {ABCD} \right)} \right)} = \widehat {\left( {SD,AD} \right)} = \widehat {SDA} và SA = AD.\tan \widehat {SDA} = 2a\sqrt 3 .
Gọi O là tâm hình chữ nhật ABCD ta có
\begin{array}{l}CA \cap \left( {SBD} \right) = O\\ \Rightarrow \dfrac{{d\left( {C;\left( {SBD} \right)} \right)}}{{d\left( {A;\left( {SBD} \right)} \right)}} = \dfrac{{CO}}{{AO}} = 1\\ \Rightarrow d\left( {C;\left( {SBD} \right)} \right) = d\left( {A;\left( {SBD} \right)} \right)\end{array}.
Trong (ABCD) kẻ AE \bot BD và trong (SAE) kẻ AK \bot SE\,\,\,\left( 1 \right).
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}BD \bot AE\\BD \bot SA\end{array} \right. \Rightarrow BD \bot \left( {SAE} \right) \Rightarrow BD \bot AK\,\,\,\left( 2 \right)
Từ (1) và (2) \Rightarrow AK \bot \left( {SBD} \right) \Rightarrow d\left( {A;\left( {SBD} \right)} \right) = AK.
Tam giác vuông BAD, có AE = \dfrac{{AB.AD}}{{\sqrt {A{B^2} + A{D^2}} }} = \dfrac{{2a}}{{\sqrt 5 }}.
Tam giác vuông SAE, có AK = \dfrac{{SA.AE}}{{\sqrt {S{A^2} + A{E^2}} }} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}.
Vậy d\left( {C;\left( {SBD} \right)} \right) = AK = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AC = 2a,{\rm{ }}BC = a. Đỉnh S cách
đều các điểm A,{\rm{ }}B,{\rm{ }}C. Tính khoảng cách d từ trung điểm M của SC đến mặt phẳng \left( {SBD} \right).
Gọi O là trung điểm AC, suy ra O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. (Do tam giác ABC vuông tại B).
Do đỉnh S cách đều các điểm A,{\rm{ }}B,{\rm{ }}C nên SO \bot \left( {ABCD} \right).
Ta có
\begin{array}{l}MC \cap \left( {SBD} \right) = S \Rightarrow \dfrac{{d\left( {M;\left( {SBD} \right)} \right)}}{{d\left( {C;\left( {SBD} \right)} \right)}} = \dfrac{{MS}}{{CS}} = \dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow d\left( {M;\left( {SBD} \right)} \right) = \dfrac{1}{2}d\left( {C;\left( {SBD} \right)} \right)\end{array}.
Kẻ CE \bot BD ta có: \left\{ \begin{array}{l}CE \bot BD\\CE \bot SO\end{array} \right. \Rightarrow CE \bot \left( {SBD} \right) \Rightarrow d\left( {C;\left( {SBD} \right)} \right) = CE = \dfrac{{CB.CD}}{{\sqrt {C{B^2} + C{D^2}} }} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}.
Vậy d\left( {M;\left( {SBD} \right)} \right) = \dfrac{1}{2}CE = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{4}.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Tam giác ABC đều, hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng \left( {ABCD} \right) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Đường thẳng SD hợp với mặt phẳng \left( {ABCD} \right) góc {30^0}. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng \left( {SCD} \right) theo a.
Tam giác ABC đều cạnh a, H là trọng tâm tam giác nên BH = \dfrac{2}{3}BO = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}
\Rightarrow HD = BD - BH = a\sqrt 3 - \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3} = \dfrac{{2a\sqrt 3 }}{3}
Xác định {30^0} = \widehat {\left( {SD;\left( {ABCD} \right)} \right)} = \widehat {\left( {SD;HD} \right)} = \widehat {SDH} và SH = HD.\tan \widehat {SDH} = \dfrac{{2a\sqrt 3 }}{3}.\dfrac{1}{{\sqrt 3 }} = \dfrac{{2a}}{3}
Ta có:
\begin{array}{l}BH \cap \left( {SCD} \right) = D \Rightarrow \dfrac{{d\left( {B;\left( {SCD} \right)} \right)}}{{d\left( {H;\left( {SCD} \right)} \right)}} = \dfrac{{BD}}{{HD}} = \dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow d\left( {B;\left( {SCD} \right)} \right) = \dfrac{3}{2}.d\left( {H;\left( {SCD} \right)} \right)\end{array}.
Ta có HC \bot AB \Rightarrow HC \bot CD.
Kẻ HK \bot SC\,\,\,\,\left( 1 \right).
Ta có \left\{ \begin{array}{l}CD \bot HC\\CD \bot SH\end{array} \right. \Rightarrow CD \bot \left( {SHC} \right) \Rightarrow CD \bot HK\,\,\,\,\left( 2 \right)
Từ (1) và (2) \Rightarrow HK \bot \left( {SCD} \right) \Rightarrow d\left( {H;\left( {SCD} \right)} \right) = HK
Tam giác vuông SHC, có HK = \dfrac{{SH.HC}}{{\sqrt {S{H^2} + H{C^2}} }} = \dfrac{{\dfrac{{2a}}{3}.\dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}}}{{\sqrt {{{\left( {\dfrac{{2a}}{3}} \right)}^2} + {{\left( {\dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}} \right)}^2}} }} = \dfrac{{2a\sqrt {21} }}{{21}}.
Vậy d\left( {B;\left( {SCD} \right)} \right) = \dfrac{3}{2}HK = \dfrac{{a\sqrt {21} }}{7}.
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng \left( {ABCD} \right) là điểm H trùng với trung điểm của AB, biết SH = a\sqrt 3 . Gọi M là giao điểm của HD và AC. Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng \left( {SCD} \right).
Xét \Delta HAD, có AC là tia phân giác của góc \widehat {HAD}
\Rightarrow \dfrac{{AH}}{{AD}} = \dfrac{{HM}}{{MD}} = \dfrac{1}{2} \Rightarrow \dfrac{{HD}}{{MD}} = \dfrac{3}{2}.
Ta có \left\{ \begin{array}{l}H,\,M \in HD\\HM \cap \left( {SCD} \right) = D\end{array} \right. \Rightarrow \dfrac{{d\left( {H;\left( {SCD} \right)} \right)}}{{d\left( {M;\left( {SCD} \right)} \right)}} = \dfrac{{HD}}{{MD}} = \dfrac{3}{2}.
Gọi N là trung điểm của CD \Rightarrow HN \bot CD.
Trong (SHN) từ H kẻ HK \bot SN\,\,\,\,\left( 1 \right), K \in SN
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}CD \bot HN\\CD \bot SH\end{array} \right. \Rightarrow CD \bot \left( {SHN} \right) \Rightarrow CD \bot HK\,\,\,\left( 2 \right)
Từ (1) và (2) \Rightarrow HK \bot \left( {SCD} \right).
Khi đó d\left( {H;\left( {SCD} \right)} \right) = HK = \dfrac{{SH.HN}}{{\sqrt {S{H^2} + H{N^2}} }} = \dfrac{{a\sqrt 3 .a}}{{\sqrt {{{\left( {a\sqrt 3 } \right)}^2} + {a^2}} }} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}
\Rightarrow d\left( {H;\left( {SCD} \right)} \right) = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow d\left( {M;\left( {SCD} \right)} \right) = \dfrac{a}{{\sqrt 3 }}.
Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình chữ nhật. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA = AB = a và AD = x.a. Gọi E là trung điểm của SC. Tìm x, biết khoảng cách từ điểm E đến mặt phẳng \left( {SBD} \right) bằng h = \dfrac{a}{3}.
Ta có E \in SC, EC \cap \left( {SBD} \right) = S \Rightarrow \dfrac{{d\left( {E;\left( {SBD} \right)} \right)}}{{d\left( {C;\left( {SBD} \right)} \right)}} = \dfrac{{d\left( {E;\left( {SBD} \right)} \right)}}{{d\left( {A;\left( {SBD} \right)} \right)}} = \dfrac{{ES}}{{CS}} = \dfrac{1}{2}
Từ A kẻ AK \bot BD\left( {K \in BD} \right), kẻ AH \bot SK\,\,\left( {H \in SK} \right)\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right).
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}BD \bot AK\\BD \bot SA\end{array} \right. \Rightarrow BD \bot \left( {SAK} \right) \Rightarrow BD \bot AH\,\,\,\,\left( 2 \right)
Từ (1) và (2) \Rightarrow AH \bot \left( {SBD} \right).
\Rightarrow AH = d\left( {A;\left( {SBD} \right)} \right) = 2.d\left( {E;\left( {SBD} \right)} \right) = \dfrac{{2a}}{3}.
Mà \dfrac{1}{{A{H^2}}} = \dfrac{1}{{S{A^2}}} + \dfrac{1}{{A{K^2}}} \Rightarrow AK = \dfrac{{SA.AH}}{{\sqrt {S{A^2} - A{H^2}} }} = \dfrac{{2a}}{{\sqrt 5 }}.
Tam giác ABD vuông tại A, có đường cao AK.
\Rightarrow \dfrac{1}{{A{B^2}}} + \dfrac{1}{{AD{}^2}} = \dfrac{1}{{A{K^2}}} \Leftrightarrow \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{a^2}{x^2}}} = \dfrac{5}{{4{a^2}}} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > 0\\{x^2} = 4\end{array} \right. \Rightarrow x = 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, BC = a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc \widehat {SCA} = \widehat {BSC} = {30^0}. Gọi M là trung điểm của CD. Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng \left( {SAM} \right).
Đặt AB = x \Rightarrow AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}} = \sqrt {{x^2} + {a^2}} \Rightarrow SA = AC.\tan \widehat {SCA} = \sqrt {\dfrac{{{x^2} + {a^2}}}{3}} .
Ta có : \left\{ \begin{array}{l}BC \bot AB\\BC \bot SA\end{array} \right. \Rightarrow BC \bot \left( {SAB} \right) \Rightarrow BC \bot SB \Rightarrow \Delta SBC vuông tại B, có SB = \dfrac{{BC}}{{\tan \widehat {BSC}}} = a\sqrt 3 .
Tam giác SAB vuông tại A, có S{A^2} + A{B^2} = S{B^2}.
\Rightarrow \dfrac{{{x^2} + {a^2}}}{3} + {x^2} = 3{a^2} \Leftrightarrow 4{x^2} = 8{a^2} \Leftrightarrow x = a\sqrt 2 .
Kẻ DH \bot AM, ta có \left\{ \begin{array}{l}SA \bot DH\\AM \bot DH\end{array} \right. \Rightarrow DH \bot \left( {SAM} \right).
\Rightarrow d\left( {D;\left( {SAM} \right)} \right) = DH
Xét \Delta AMD vuông tại D, có \dfrac{1}{{D{H^2}}} = \dfrac{1}{{A{D^2}}} + \dfrac{1}{{M{D^2}}} = \dfrac{3}{{{a^2}}}.
\Rightarrow DH = \dfrac{a}{{\sqrt 3 }} \Rightarrow d\left( {D;\left( {SAM} \right)} \right) = \dfrac{a}{{\sqrt 3 }}.