Đường tiệm cận của đồ thị hàm số

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Nếu lim thì đường thẳng x = {x_0} là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nếu \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } y =  + \infty thì đường thẳng x = {x_0} là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Câu 2 Trắc nghiệm

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = \dfrac{{x - 1}}{{ - 3x + 2}} là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đồ thị hàm số có TCN là y =  - \dfrac{1}{3}.

Câu 3 Trắc nghiệm

Đường thẳng y = {y_0} là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) nếu:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đường thẳng y = {y_0} là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) nếu \left[ \begin{gathered}  \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } y = {y_0} \hfill \\ \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } y = {y_0} \hfill \\ \end{gathered}  \right.

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = \dfrac{{x - 2}}{{x + 2}} có đồ thị (C). Tìm tọa độ giao điểm I của hai đường tiệm cận của đồ thị (C)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận x=-2;y=1 nên giao 2 đường tiệm cận là I(-2;1).

Câu 5 Trắc nghiệm

Đồ thị hàm số y = \dfrac{{ax + b}}{{2x + c}} có tiệm cận ngang y = 2 và tiệm cận đứng x = 1 thì a + c bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có \mathop {\lim }\limits_{x{\kern 1pt}  \to {\kern 1pt} \infty } {\mkern 1mu} y = \mathop {\lim }\limits_{x{\kern 1pt}  \to {\kern 1pt} \infty } {\mkern 1mu} \dfrac{{ax + b}}{{2x + c}} = \dfrac{a}{2} \Rightarrow y = \dfrac{a}{2} là tiệm cận ngang của ĐTHS

\Rightarrow \dfrac{a}{2} = 2 \Rightarrow a = 4.

\mathop {\lim }\limits_{x{\kern 1pt}  \to {\kern 1pt}  - {\kern 1pt} \dfrac{c}{2}} {\mkern 1mu} y = \mathop {\lim }\limits_{x{\kern 1pt}  \to {\kern 1pt}  - {\kern 1pt} \dfrac{c}{2}} {\mkern 1mu} \dfrac{{ax + b}}{{2x + c}} = \infty  \Rightarrow x =  - \dfrac{c}{2} là tiệm cận đứng của ĐTHS

\Rightarrow  - \dfrac{c}{2} = 1 \Rightarrow c =  - {\mkern 1mu} 2.

Vậy tổng a + c = 4 - 2 = 2.

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = \dfrac{{2018}}{{x - 2}} có đồ thị \left( H \right). Số đường tiệm cận của \left( H \right) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có \mathop {\lim }\limits_{x{\kern 1pt}  \to {\kern 1pt} \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x{\kern 1pt}  \to {\kern 1pt} \infty } \dfrac{{2018}}{{x - 2}} = 0 \Rightarrow {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

\mathop {\lim }\limits_{x{\kern 1pt}  \to {\kern 1pt} 2} y = \mathop {\lim }\limits_{x{\kern 1pt}  \to {\kern 1pt} 2} \dfrac{{2018}}{{x - 2}} = \infty {\rm{\;}} \Rightarrow {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận.

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

\mathop {\lim }\limits_{x \to  \pm \infty } y = 2 nên y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} y =  - \infty nên x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Câu 8 Trắc nghiệm

Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 đường tiệm cận?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đáp án A: Đồ thị hàm số chỉ có 1 đường tiệm cận y = 0.

Đáp án B: Đồ thị hàm số y = \dfrac{{x + 1}}{{{x^2} - 9}} có 1 TCN là y = 0 và 2 TCĐ là x =  \pm 3 nên có 3 tiệm cận.

Đáp án C: Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận là y = 1,x = 1.

Đáp án D: 

\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty }  \dfrac{{x + 1}}{{\sqrt {{x^2} + 4x + 8} }} \\=\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty }  \dfrac{{x + 1}}{|x|{\sqrt {1 + \dfrac{4}{x} + \dfrac{8}{x^2}} }} \\=\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty }  \dfrac{{x + 1}}{-x{\sqrt {1 + \dfrac{4}{x} + \dfrac{8}{x^2}} }}=-1\mathop {\lim }\limits_{x \to  +\infty }  \dfrac{{x + 1}}{{\sqrt {{x^2} + 4x + 8} }} = 1

Đồ thị hàm số chỉ có 2 tiệm cận là y =  \pm 1.

Câu 9 Trắc nghiệm

Số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 2x - 1 + \sqrt {4{x^2} - 4}

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {\mkern 1mu} y =  + \infty .

Lại có

\begin{array}{*{20}{l}}{\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {2x - 1 + \sqrt {4{x^2} - 4} } \right) \\= \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{{\left( {\sqrt {4{x^2} - 4}  + 2x - 1} \right)\left( {\sqrt {4{x^2} - 4}  - \left( {2x - 1} \right)} \right)}}{{\sqrt {4{x^2} - 4}  - \left( {2x - 1} \right)}}}\\{ = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{{\left( {4{x^2} - 4} \right) - {{\left( {2x - 1} \right)}^2}}}{{\sqrt {4{x^2} - 4}  - \left( {2x - 1} \right)}} \\= \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{{4x - 5}}{{\sqrt {4{x^2} - 4}  - \left( {2x - 1} \right)}} \\= \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{{ - x\left( { - 4 + \dfrac{5}{x}} \right)}}{{ - x\left[ {\sqrt {4 - \dfrac{4}{{{x^2}}}}  + \left( {2 - \dfrac{1}{x}} \right)} \right]}}\\ = \dfrac{{ - 4}}{{\sqrt 4  + 2}} =  - 1.}\end{array}

Vậy y =  - 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.

Câu 10 Trắc nghiệm

Tất cả phương trình tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = \dfrac{{\sqrt {{x^2} + x + 1} }}{{2x + 3}} là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dễ dàng tính được \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } y = \dfrac{1}{2}\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } y =  - \dfrac{1}{2} do đó y =  \pm \dfrac{1}{2} là hai tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Câu 11 Trắc nghiệm

Đồ thị hàm số y = \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} - 1} }} có bao nhiêu đường tiệm cận ngang:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} - 1} }} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{1}{{\sqrt {1 - \dfrac{1}{{{x^2}}}} }} = 1

\Rightarrow y = 1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} - 1} }} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{x}{{ - x\sqrt {1 - \dfrac{1}{{{x^2}}}} }} =  - 1

\Rightarrow y =  - 1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

Câu 12 Trắc nghiệm

Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = \dfrac{{{x^2} - 3x - 4}}{{{x^2} - 16}} là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: y = \dfrac{{{x^2} - 3x - 4}}{{{x^2} - 16}} = \dfrac{{\left( {x + 1} \right)\left( {x - 4} \right)}}{{\left( {x - 4} \right)\left( {x + 4} \right)}} = \dfrac{{x + 1}}{{x + 4}}

\mathop {\lim }\limits_{x \to - {4^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to - {4^ + }} \dfrac{{x + 1}}{{x + 4}} = - \infty ; \mathop {\lim }\limits_{x \to - {4^ - }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to - {4^ - }} \dfrac{{x + 1}}{{x + 4}} = + \infty

Ngoài ra \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} \frac{{x + 1}}{{x + 4}} = \frac{5}{8} \ne \infty nên x=4 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị hàm số chỉ có 1 tiệm cận đứng x =  - 4

Câu 13 Trắc nghiệm

Đồ thị hàm số y = \dfrac{{x - 3}}{{{x^2} + x - 2}} có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dễ thấy đa thức dưới mẫu có hai nghiệm x = 1x =  - 2 và hai nghiệm này đều không phải nghiệm của tử thức.

\Rightarrow Đồ thị hàm số đã cho có 2 tiệm cận đứng.

Câu 14 Trắc nghiệm

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = \dfrac{{x - 1}}{{2 - x}} là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận là

- Tiệm cận đứng x = 2

- Tiệm cận ngang y =  - 1

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = \dfrac{{3x}}{{1 + 2x}}. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } \dfrac{{3x}}{{1 + 2x}} = \dfrac{3}{2}

Vậy tiệm cận ngang đồ thị hàm số y = \dfrac{{3x}}{{1 + 2x}}  là đường thẳng y = \dfrac{3}{2}. 

Câu 16 Trắc nghiệm

Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số nào dưới đây nằm trên đường thẳng d:y = x?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đáp án A có giao hai đường tiệm cận là \left( { - 3;2} \right) \notin d

Đáp án B có giao hai đường tiệm cận là \left( {1;1} \right) \in d 

Đáp án C có giao hai đường tiệm cận là \left( { - 2;2} \right) \notin d

Đáp án D có giao hai đường tiệm cận là \left( { - 3;0} \right) \notin d

Câu 17 Trắc nghiệm

Phương trình đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = \dfrac{{{x^2} - 3x - 1}}{{x + 1}} là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: y = \dfrac{{{x^2} - 3x - 1}}{{x + 1}} = x - 4 + \dfrac{3}{{x + 1}}.

Do đó đường thẳng y = x - 4 là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

Câu 18 Trắc nghiệm

Đồ thị hàm số y = \sqrt {4{x^2} + 4x + 3}  - \sqrt {4{x^2} + 1} có bao nhiêu đường tiệm cận ngang?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tập xác định :D = \mathbb{R} .

\begin{array}{*{20}{l}}{\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {\sqrt {4{x^2} + 4x + 3}  - \sqrt {4{x^2} + 1} } \right) \\= \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{{\left( {\sqrt {4{x^2} + 4x + 3}  - \sqrt {4{x^2} + 1} } \right)\left( {\sqrt {4{x^2} + 4x + 3}  + \sqrt {4{x^2} + 1} } \right)}}{{\sqrt {4{x^2} + 4x + 3}  + \sqrt {4{x^2} + 1} }}}\\{ = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{{4x + 2}}{{\sqrt {4{x^2} + 4x + 3}  + \sqrt {4{x^2} + 1} }} \\= \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{{4 + \dfrac{2}{x}}}{{\sqrt {4 + \dfrac{4}{x} + \dfrac{3}{{{x^2}}}}  + \sqrt {4 + \dfrac{1}{{{x^2}}}} }} \\= \dfrac{4}{{2 + 2}} = 1}\\{\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {\sqrt {4{x^2} + 4x + 3}  - \sqrt {4{x^2} + 1} } \right) \\= \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{{\left( {\sqrt {4{x^2} + 4x + 3}  - \sqrt {4{x^2} + 1} } \right)\left( {\sqrt {4{x^2} + 4x + 3}  + \sqrt {4{x^2} + 1} } \right)}}{{\sqrt {4{x^2} + 4x + 3}  + \sqrt {4{x^2} + 1} }}}\\{ = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{{4x + 2}}{{\sqrt {4{x^2} + 4x + 3}  + \sqrt {4{x^2} + 1} }} \\= \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{{4 + \dfrac{2}{x}}}{{ - \sqrt {4 + \dfrac{4}{x} + \dfrac{3}{{{x^2}}}}  - \sqrt {4 + \dfrac{1}{{{x^2}}}} }} \\= \dfrac{4}{{ - 2 - 2}} =  - 1}\end{array}

Vậy, đồ thị hàm số y = \sqrt {4{x^2} + 4x + 3}  - \sqrt {4{x^2} + 1} 2 tiệm cận ngang là y = 1, y =  - 1 .

Câu 19 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = \dfrac{{2mx + m}}{{x - 1}}\left( C \right).. Với giá trị nào của m \left({m\ne0}\right) thì đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cùng với hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

y=\dfrac{2mx+m}{x-1}\left| \begin{align}& \xrightarrow{TCD}x=1 \\  & \xrightarrow{TCN}y=2m \\ \end{align}\right. 

S = 8 \Leftrightarrow \left| {2m} \right|.\left| 1 \right| = 8 \Leftrightarrow \left| {2m} \right| = 8 \Leftrightarrow 2m =  \pm 8 \Leftrightarrow m =  \pm 4

Câu 20 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = \dfrac{{x - 2}}{{{x^2} - 2x + m}}\left( C \right). Tất cả các giá trị của m để (C) có 3 đường tiệm cận là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

y = \dfrac{{x - 2}}{{{x^2} - 2x + m}}

\mathop {\lim }\limits_{x \to  \pm \infty } \dfrac{{x - 2}}{{{x^2} - 2x + m}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  \pm \infty } \dfrac{{\dfrac{1}{x} - \dfrac{2}{{{x^2}}}}}{{1 - \dfrac{2}{x} + \dfrac{m}{{{x^2}}}}} = 0  

Suy ra y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

Để đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận \Leftrightarrow Đồ thị hàm số phải có hai đường tiệm cận đứng 

\Leftrightarrow {x^2} - 2x + m = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 2

\Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}  \Delta ' > 0 \hfill \\  {2^2} - 2.2 + m \ne 0 \hfill \\ \end{gathered}  \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}  1 - m > 0 \hfill \\  m \ne 0 \hfill \\ \end{gathered}  \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}  m < 1 \hfill \\  m \ne 0 \hfill \\ \end{gathered}  \right.