Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x+2y+z−1=0. Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng (P) bằng bao nhiêu?
Đáp án:
Đáp án:
Ta có: (P):2x+2y+z−1=0
⇒d(O;(P))=|2.0+2.0+0−1|√22+22+1=13.
Đề chính thức ĐGNL HCM 2021
Cho tứ diện ABCD với A(−1;−2;4),B(−4;−2;0), C(3;−2;1),D(1;1;1). Độ dài đường cao hình chóp hạ từ điểm D bằng:
→AB=(−3;0;−4);→AC=(4;0;−3)[→AB,→AC]=(0;−25;0)
Mặt phẳng đi qua A, B, C:
0(x+1)−25(y+2)+0.(z−4)=0 ⇔y=−2
Đường cao hình chóp hạ từ điểm D là:
d(D,(ABC))=|1+2|1=3
Mặt phẳng (P):ax−by−cz−d=0 có một VTPT là:
Mặt phẳng (P):ax−by−cz−d=0 có một VTPT là →n=(a;−b;−c)
Cho mặt phẳng (P):2x−z+1=0, tìm một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
Mặt phẳng (P):2x−z+1=0⇔2.x+0.y+(−1).z+1=0 nên (P) có một VTPT là (2;0;−1)
Cho hai mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0; (Q):a′x+b′y+c′z+d′=0. Điều kiện để hai mặt phẳng song song là:
Hai mặt phẳng song song nếu →n=k.→n′ và d≠k.d′.
Trong trường hợp a′b′c′≠0 thì aa′=bb′=cc′≠dd′.
Cho hai mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0; (Q):a′x+b′y+c′z+d′=0. Điều kiện nào sau đây không phải điều kiện để hai mặt phẳng trùng nhau?
Hai mặt phẳng trùng nhau nếu →n=k.→n′ và d=k.d′ (k≠0) .
Trường hợp a′b′c′d′≠0 thì aa′=bb′=cc′=dd′=k⇒a=ka′;b=kb′;c=kc′;d=kd′.
Do đó các đáp án A, B, D đúng và C sai.
Cho hai mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0;(Q):a′x+b′y+c′z+d′=0. Nếu có aa′=bb′=cc′ thì:
Nếu có aa′=bb′=cc′ thì ta chưa kết luận được gì vì còn phụ thuộc vào tỉ số dd′ nên các đáp án A hoặc B đúng.
Cho mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0. Khoảng cách từ điểm M(x0;y0;z0) đến mặt phẳng (P) là:
Khoảng cách từ điểm M(x0;y0;z0) đến (P):ax+by+cz+d=0 là d(M;(P))=|ax0+by0+cz0+d|√a2+b2+c2
Cho điểm M(1;2;0) và mặt phẳng (P):x−3y+z=0. Khoảng cách từ M đến (P) là:
Ta có: d(M,(P))=|1−3.2+0|√12+32+12=5√11=5√1111
Cho mặt phẳng (P):x−y+z=1,(Q):x+z+y−2=0 và điểm M(0;1;1). Chọn kết luận đúng:
Ta có:
d(M,(P))=|0−1+1−1|√12+12+12=1√3 và d(M,(Q))=|0+1+1−2|√12+12+12=0 nên A sai, D sai, B đúng.
Do đó M∈(Q),M∉(P) nên C sai.
Cho hai mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0; (Q):a′x+b′y+c′z+d′=0. Công thức tính cô sin của góc giữa hai mặt phẳng là:
Góc giữa hai mặt phẳng (P),(Q) có:
cos((P),(Q))=|cos(→n1,→n2)|=|→n1.→n2||→n1|.|→n2|=|a.a′+b.b′+c.c′|√a2+b2+c2.√a′2+b′2+c′2
Cho α,β lần lượt là góc giữa hai véc tơ pháp tuyến bất kì và góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). Chọn nhận định đúng:
Ta có: cosβ=cos((P),(Q))=|cos(→n1,→n2)| =|→n1.→n2||→n1|.|→n2|=|a.a′+b.b′+c.c′|√a2+b2+c2.√a′2+b′2+c′2
Do đó 0≤β≤900, trong khi 0≤α≤1800 nên hai góc này có thể bằng nhau cũng có thể bù nhau, do đó A, B sai.
Ngoài ra, khi α=β hay α=1800−β thì ta đều có sinα=sinβ nên C đúng.
D sai trong trường hợp hai góc bù nhau.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x−y+z−1=0 . Điểm nào dưới đây thuộc (P)
Dễ thấy 2.1−(−3)+(−4)−1=0⇒ điểm Q thuộc (P)
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxz) có phương trình là
Mặt phẳng (Oxz) có phương trình là y=0
Trong không gian Oxyz, điểm O(0;0;0) thuộc mặt phẳng nào sau đây?
Ta thấy điểm O(0;0;0) thuộc mặt phẳng (P3):2x+3y−z=0 vì 2.0+3.0-0=0.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x−2y−z+2=0,(Q):2x−y+z+1=0. Góc giữa (P) và (Q) là
Mặt phẳng (P):x−2y−z+2=0 có 1 VTPT là →nP(1;−2;−1).
Mặt phẳng (Q):x−2y−z+2=0 có 1 VTPT là →nQ(2;−1;1).
Khi đó ta có: cos∠((P);(Q))=|→nP.→nQ||→nP|.|→nQ|=|1.2−2.(−1)−1.1|√12+(−2)2+(−1)2.√22+(−1)2+12=36=12.
Vậy ∠((P);(Q))=600.
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;6;−3) và mặt phẳng (P):2x−2y+z−2=0. Khoảng cách từ M đến (P) bằng:
Đáp án:
Đáp án:
Ta có:(P):2x−2y+z−2=0
⇒d(M;(P))=|2.1−2.6−3−2|√22+(−2)2+1 =153=5.
Trong không gian Oxyz, tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng(P):2x+2y−z−11=0 và (Q):2x+2y−z+4=0
Đáp án:
Đáp án:
d((P),(Q))=|−11−4|√22+22+(−1)2=5.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1; 2; 3), B(3; 4; 4). Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng 2x+y+mz−1=0 bằng độ dài đoạn thẳng AB.
Đáp án: m=
Đáp án: m=
Đặt (α): 2x+y+mz−1=0.
Ta có: d(A; (α))=|2.1+2+3.m−1|√22+12+m2=|3+3m|√m2+5.
→AB=(2;2;1)⇒AB=√22+22+1=3.⇒d(A;(α))=AB⇔|3+3m|√m2+5=3⇔|m+1|=√m2+5⇔m2+2m+1=m2+5⇔m=2.