Cho hệ bất phương trình {2x−32y≥14x−3y≤2 có tập nghiệm S. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Dễ thấy x=−14;y=−1 thỏa mãn cả hai bất phương trình nên (−14;−1)∈S, do đó A sai.
Ta sẽ biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên mặt phẳng tọa độ như sau:
Trước hết, ta vẽ hai đường thẳng:
(d1):2x−32y=1
(d2):4x−3y=2
Thử trực tiếp ta thấy (0;0) là nghiệm của bất phương trình (2) vì 4.0-3.0 < 2 (đúng)
Nhưng (0;0) không phải là nghiệm của bất phương trình (1) vì 2.0−32.0<1.
Sau khi gạch bỏ các miền không thích hợp, tập hợp nghiệm của bất phương trình chính là các điểm thuộc đường thẳng (d):4x−3y=2.
Cho hệ bất phương trình {x−y≤23x+5y≤15x≥0y≥0. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?
Trước hết, ta vẽ bốn đường thẳng:
(d1):x−y=2
(d2):3x+5y=15
(d3):x=0
(d4):y=0
- Miền nghiệm là phần không bị gạch, kể cả biên nên A đúng.
- Đáp án B sai vì nếu m=5 ta vẽ đường thẳng x+y=5 sẽ không có giao điểm với miền nghiệm của hệ.
- Ta sẽ tìm GTLN, GTNN của biểu thức F(x;y)=x+y với (x;y) là nghiệm của hệ.
Ta có:
F(0;3)=0+3=3,F(258;98)=258+98=174,F(2;0)=2+0=2,F(0;0)=0+0=0
Tập nghiệm S của hệ bất phương trình {2−x>02x+1<x−2 là:
Ta có {2−x>02x+1<x−2⇔{2>xx<−3⇔{x<2x<−3⇔x<−3.
Hệ bất phương trình {x2−1≤0x−m>0 có nghiệm khi
Ta có: {x2−1≤0x−m>0⇔{−1≤x≤1x>m.
Do đó hệ có nghiệm khi m<1.
Tập nghiệm S của hệ bất phương trình {2x−13>−x+14−3x2<3−x là:
Ta có {2x−13>−x+14−3x2<3−x⇔{2x−1>−3x+34−3x<6−2x⇔{5x>4−x<2⇔{x>45x>−2⇔x>45.
Biết rằng bất phương trình {x−1<2x−35−3x2≤x−33x≤x+5 có tập nghiệm là một đoạn [a;b]. Hỏi a+b bằng:
Bất phương trình {x−1<2x−35−3x≤2x−63x≤x+5⇔{2<x11≤5x2x≤5⇔{x>2x≥115x≤52⇔115≤x≤52.
Suy ra a+b=115+52=4710.
Hệ bất phương trình {2x−1>0x−m<2 có nghiệm khi và chỉ khi:
Bất phương trình 2x−1>0 có tập nghiệm S1=(12;+∞).
Bất phương trình x−m<2 có tập nghiệm S2=(−∞;m+2).
Hệ có nghiệm khi và chỉ khi S1∩S2≠∅⇔m+2>12⇔m>−32.
Hệ bất phương trình {x2−1≤0x−m>0 có nghiệm khi và chỉ khi:
Bất phương trình x2−1≤0 có tập nghiệm S1=[−1;1] .
Bất phương trình x−m>0 có tập nghiệm S2=(m;+∞) .
Hệ có nghiệm ⇔S1∩S2≠∅⇔m<1.
Hệ bất phương trình {m(mx−1)<2m(mx−2)≥2m+1 có nghiệm khi và chỉ khi:
Hệ bất phương trình tương đương với {m2x<m+2m2x≥4m+1.
- Với m=0, ta có hệ bất phương trình trở thành {0x<20x≥1: hệ bất phương trình vô nghiệm.
- Với m≠0, ta có hệ bất phương trình tương đương với {x<m+2m2x≥4m+1m2.
Suy ra hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m+2m2>4m+1m2⇔m<13.
Vậy 0≠m<13 là giá trị cần tìm.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình {2x−1≥3x−m≤0 có nghiệm duy nhất.
Bất phương trình 2x - 1 \ge 3 \leftrightarrow x \ge 2 \Rightarrow {S_1} = \left[ {2; + \infty } \right).
Bất phương trình x - m \le 0 \leftrightarrow x \le m \Rightarrow {S_2} = \left( { - \infty ;m} \right].
Để hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất \Leftrightarrow {S_1} \cap {S_2} là tập hợp có đúng một phần tử \Leftrightarrow 2 = m.
Hệ bất phương trình \left\{ \begin{array}{l}3x + 4 > x + 9\\1 - 2x \le m - 3x + 1\end{array} \right. vô nghiệm khi và chỉ khi:
Bất phương trình 3x + 4 > x + 9 \leftrightarrow 2x > 5 \leftrightarrow x > \dfrac{5}{2} \Rightarrow {S_1} = \left( {\dfrac{5}{2}; + \infty } \right).
Bất phương trình 1 - 2x \le m - 3x + 1 \leftrightarrow x \le m \Rightarrow {S_2} = \left( { - \infty ;m} \right].
Để hệ bất phương trình vô nghiệm \Leftrightarrow {S_1} \cap {S_2} = \emptyset \Leftrightarrow m \le \dfrac{5}{2}.
Hệ bất phương trình \left\{ \begin{array}{l}3x + 5 \ge x - 1\\{\left( {x + 2} \right)^2} \le {\left( {x - 1} \right)^2} + 9\\mx + 1 > \left( {m - 2} \right)x + m\end{array} \right. vô nghiệm khi và chỉ khi:
Bất phương trình 3x + 5 \ge x - 1 \leftrightarrow 2x \ge - 6 \leftrightarrow x \ge - 3 \Rightarrow {S_1} = \left[ { - 3; + \infty } \right).
Bất phương trình {\left( {x + 2} \right)^2} \le {\left( {x - 1} \right)^2} + 9 \leftrightarrow {x^2} + 4x + 4 \le {x^2} - 2x + 1 + 9
\leftrightarrow 4x + 4 \le - 2x + 1 + 9 \leftrightarrow 6x \le 6 \leftrightarrow x \le 1 \Rightarrow {S_2} = \left( { - \infty ;1} \right].
Suy ra {S_1} \cap {S_2} = \left[ { - 3;1} \right].
Bất phương trình mx + 1 > \left( {m - 2} \right)x + m \leftrightarrow mx + 1 > mx - 2x + m
\leftrightarrow 1 > - 2x + m \leftrightarrow 2x > m - 1 \leftrightarrow x > \dfrac{{m - 1}}{2} \Rightarrow {S_3} = \left( {\dfrac{{m - 1}}{2}; + \infty } \right).
Để hệ bất phương trình vô nghiệm \Leftrightarrow \left( {{S_1} \cap {S_2}} \right) \cap {S_3} = \emptyset \Leftrightarrow \dfrac{{m - 1}}{2} \ge 1 \Leftrightarrow m \ge 3.
Biết rằng hệ bất phương trình \left\{ \begin{array}{l}x - 1 < 2x - 3\\\dfrac{{5 - 3x}}{2} \le x - 3\\3x \le x + 5\end{array} \right. có tập nghiệm là một đoạn \left[ {a;\,\,b} \right]. Giá trị của biểu thức a + b bằng:
Theo đề bài, ta có:
\left\{ \begin{array}{l}x - 1 < 2x - 3\\\dfrac{{5 - 3x}}{2} \le x - 3\\3x \le x + 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 1 < 2x - 3\\5 - 3x \le 2x - 6\\3x \le x + 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > 2\\5x \ge 11\\2x \le 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > 2\\x \ge \dfrac{{11}}{5}\\x \le \dfrac{5}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \dfrac{{11}}{5} \le x \le \dfrac{5}{2}
Vậy hệ bất phương trình có tập nghiệm S = \left[ {\dfrac{{11}}{5};\,\,\dfrac{5}{2}} \right] \Rightarrow a = \dfrac{{11}}{5},\,\,b = \dfrac{5}{2}
\Rightarrow a + b = \dfrac{{11}}{5} + \dfrac{5}{2} = \dfrac{{47}}{{10}}