Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC trong đó SA,AB,BC đôi một vuông góc và SA=AB=BC=1. Khoảng cách giữa hai điểm SC nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Do {SAABSABC nên SA(ABC)SAAC

Như vậy SC=SA2+AC2=SA2+AB2+BC2=3

Câu 2 Trắc nghiệm

Cho hình chóp A.BCD có cạnh AC(BCD)BCD  là tam giác đều cạnh bằng a. Biết AC=a2M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ C đến đường thẳng AM bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dựng hình chiếu H của C trên AM

Do ΔBCD đều cạnh a nên đường cao MC=a32

d(C,AM)=CH=AC.MCAC2+MC2=a6611

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho tứ diện SABC trong đóSA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một vàSA=3a, SB=a,SC=2a. Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

+ Dựng AHBC d(A,BC)=AH.

+ {AS(SBC)BCASBCAHBC, AHcắt AS cùng nằm trong (SAH).

BC(SAH)SHBCSH.

Xét trong ΔSBC vuông tại SSH là đường cao ta có:

1SH2=1SB2+1SC2=1a2+14a2=54a2 SH2=4a25 SH=2a55.

+ Ta dễ chứng minh được AS(SBC)SHASSH ΔASH vuông tại S.

Áp dụng định lý Pi-ta-go cho ΔASH vuông tại Sta có:

AH2=SA2+SH2=9a2+4a25=49a25 AH=7a55.

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho hình chóp A.BCD có cạnh AC(BCD)BCD là tam giác đều cạnh bằng a. Biết AC=a2M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ C đến đường thẳng AM bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dựng CHAMd(C,AM)=CH .

ΔBCD là tam giác đều cạnh aM là trung điểm của BD nên dễ tính được CM=a32.

Xét ΔACM vuông tại CCH là đường cao, ta có:

1CH2=1CA2+1CM2=12a2+13a24=116a2CH2=6a211CH=a611 

Câu 5 Trắc nghiệm

Hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a, cạnh bên bằng 2a. Gọi H là trung điểm của BC, khoảng cách từ S đến AH bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi O là chân đường cao của hình chóp nên O là tâm tam giác đáy.

Do đó O là trọng tâm tam giác ABC hay OAH

Ta có AO=23AH=23.3a.32=a3

d(S,AH)=SO=SA2AO2=a

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCDcó đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của CD. Khoảng cách từ M đến SA nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: SA(ABCD)SAMA hay A là hình chiếu của M trên SA.

Khi đó d(M,SA)=MA=AD2+DM2=a2+a24=a52

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho hình chóp A.BCDcó cạnh AC(BCD)BCD là tam giác đều cạnh bằng a. Biết AC=a2, khoảng cách từ A đến đường thẳng BD bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi M là trung điểm của BD.

Ta có: {ACBDCMBDBDAM (Định lý 3 đường vuông góc) d(A;BD)=AM.

CM=a32 (vì tam giác BCD  đều).

Ta có: AM=AC2+MC2=2a2+3a24=a112.

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCDSA(ABCD), đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng aˆB=60. Biết SA=2a. Tính khoảng cách từ A đến SC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

 

Kẻ AHSC, khi đó d(A,SC)=AH.

ABCD là hình thoi cạnh bằng aˆB=60ΔABC đều nên AC=a.

Trong tam giác vuông SACta có:

1AH2=1SA2+1AC2

AH=SA.ACSA2+AC2=2a.a4a2+a2=25a5.

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCDSA(ABCD), SA=2a, ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Gọi O là tâm của ABCD, tính khoảng cách từ O đến SC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Kẻ OHSC, khi đó d(O,SC)=OH. Ta có: ΔSACΔOHC(gg) nên OHSA=OCSCOH=OCSC.SA.

Mà: OC=12AC=a22,SC=SA2+AC2=a6

Vậy OH=OCSC.SA=a3=a33

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và góc hợp bởi một cạnh bên và mặt đáy bằng α. Khoảng cách từ tâm của đáy đến một cạnh bên bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

SO(ABCD), O là tâm của hình vuông ABCD.

Kẻ OHSD, khi đó d(O;SD)=OH,α=^SDO

OD=12BD=a22 OH=ODsinα=a2sinα2.

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC trong đó SA, AB, BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA=3a, AB=a3, BC=a6. Khoảng cách từ B đến SC bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

SA,AB,BC vuông góc với nhau từng đôi một nên CBSB.

Kẻ BHSC, khi đó d(B;SC)=BH.

Ta có: SB=SA2+AB2=9a2+3a2=23a.

Trong tam giác vuông SBC ta có:

1BH2=1SB2+1BC2BH=SB.BCSB2+BC2=2a.

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho hình lập phương ABCD.ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ đỉnh A của hình lập phương đó đến đường thẳng CD bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi M là trung điểm của CD. Do ABCD.ABCDlà hình lập phương nên tam giác ACDlà tam giác đều cạnh a2.

AMCDd(A,CD)=AM=a62

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho hình lập phương ABCD.ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ đỉnh A của hình lập phương đó đến đường thẳng DB bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi Hlà chân đường vuông góc hạ từ A xuống DB.

Dễ thấy AD(ABBA)ΔADBvuông đỉnh A.

Lại có AD=a;AB=a21AH2=1AD2+1AB2AH=a63

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho hình lập phương ABCD.ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ ba điểm nào sau đây đến đường chéo AC bằng nhau ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dễ thấy các tam giác ABC,CCA,ADC là các tam giác vuông bằng nhau nên các đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền cũng bằng nhau.

Vậy: d(B,AC)=d(C,AC)=d(D,AC)

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a2. Khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (ABCD) bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bước 1:

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

S.ABCD là hình chóp đều nên O là hình chiếu của S lên (ABCD).

=> d(S,(ABCD))=SO

Bước 2:

ABCD là hình vuông nên

AC=a2.2=2a=>AO=a=>SO2=SA2AO2=2a2a2=a2=>SO=a