Hàm số nào dưới đây KHÔNG là hàm số lũy thừa?
Các hàm số ở mỗi đáp án A, B, D đều là hàm số lũy thừa.
Chọn kết luận đúng:
- Hàm số y=xα có TXĐ D=R với mọi α nguyên dương nên A và B sai.
- Hàm số y=xα có TXĐ D=R∖{0} với mọi α nguyên âm hoặc α=0 nên C sai.
- Hàm số y=xα có TXĐ D=(0;+∞) với mọi α không nguyên nên D đúng.
Chọn khẳng định đúng:
Vì hàm số y=x1n có số mũ không nguyên nên cơ số phải dương, hay x>0.
Công thức tính đạo hàm của hàm số y=xα là:
Ta có: (xα)′=αxα−1
Đẳng thức (n√x)′=(x1n)′=1nx−n−1n=1nn√xn−1 xảy ra khi:
Vì n√x=x1n nếu x>0 nên (n√x)′=(x1n)′=1nx−n−1n=1nn√xn−1 chỉ đúng nếu x>0.
Chọn kết luận đúng:
Hàm số y=xα(α≠0) đồng biến trên (0;+∞) nếu α>0 nên A và C sai.
Hàm số y=xα(α≠0) nghịch biến trên (0;+∞) nếu α<0 nên B đúng, D sai.
Cho hàm số y=xα. Nếu α=1 thì đồ thị hàm số là:
Với α=1 thì y=x1=x nên đồ thị hàm số là đường thẳng.
Xét hàm số y=xα trên tập (0;+∞) có đồ thị dưới đây, chọn kết luận đúng:

Từ hình vẽ ta thấy 1<2α<2⇒0<α<1
.
Cho hàm số y=xe−3 . Trong các kết luận sau kết luận nào sai?
+ Hàm số y=xe−3 có α=e−3 không nguyên, suy ra tập xác định là (0;+∞)⇒C đúng
+ Hàm số đi qua điểm (1;1) suy ra A đúng
+ y′=(e−3).xe−4<0,∀x∈(0;+∞)⇒B sai
+ Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận Ox,Oy suy ra D đúng
Tìm TXĐ của hàm số y=(x3−27)π2
Hàm số y=(x3−27)π2 xác định khi x3−27>0⇔x>3.
Tập xác định D của hàm số y=(x4−3x2−4)−2 là:
Hàm số y=(x4−3x2−4)−2 xác định khi x4−3x2−4≠0⇔(x2+1)(x2−4)≠0⇔x2−4≠0⇔x≠±2
Rút gọn biểu thức P=x136√x với x>0.
P=x136√x=x13.x16=x13+16=x12=√x
Cho hàm số f(x)=(x1+12log4x+813logx22+1)12−1 với 0<x≠1. Tính giá trị biểu thức P=f(f(2018)).
Ta có:
x1+12log4x=x1+1log2x=x1+logx2=xlogx2x=2x813logx22=23.13logx22=21logx22=2log2x2=x2
Khi đó f(x)=(x2+2x+1)12−1=((x+1)2)12−1=x⇒f(x)=x
Do đó P=f(f(2018))=f(2018)=2018.
Tính đạo hàm của hàm số y=(2x2+x−1)23.
Ta có:
y′=[(2x2+x−1)23]′=23(2x2+x−1)−13(2x2+x−1)′
=23.13√2x2+x−1(4x+1)=2(4x+1)33√2x2+x−1
Cho hàm số y=f(x)=(x2+x−2)23. Chọn khẳng định sai:
TXĐ: D = \left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)
Ta có:
y' = f'\left( x \right) = \left[ {{{\left( {{x^2} + x - 2} \right)}^{\dfrac{2}{3}}}} \right]' = \dfrac{2}{3}{\left( {{x^2} + x - 2} \right)^{ - \dfrac{1}{3}}}\left( {{x^2} + x - 2} \right)'
= \dfrac{2}{3}{\left( {{x^2} + x - 2} \right)^{ - \dfrac{1}{3}}}\left( {2x + 1} \right) = \dfrac{{2\left( {2x + 1} \right)}}{{3\sqrt[3]{{{x^2} + x - 2}}}},\forall x \in D.
Do đó:
f'\left( 2 \right) = \dfrac{{10}}{{3\sqrt[3]{4}}};f'\left( { - 3} \right) = - \dfrac{{10}}{{3\sqrt[3]{4}}};f'\left( 3 \right) = \dfrac{{14}}{{3\sqrt[3]{{10}}}} và không tồn tại f'\left( 0 \right).
Cho a là số thực tùy ý và b,c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ bên là đồ thị của ba hàm số y = {\log _b}x;y = {\log _c}x;y = {x^a}\left( {x > 0} \right). Khẳng định nào sau đây đúng?


Ta thấy hàm số y = {x^a} nghịch biến nên a < 0 nên loại C, D.
Kẻ đường thẳng y = 1 cắt hai đồ thị hàm số y = {\log _b}x;y = {\log _c}x tại hai điểm lần lượt có hoành độ x = b;x = c. Quan sát đồ thị ta thấy b < c.
Vậy a < b < c.
Cho đồ thị của ba hàm số y = {x^a};y = {x^b};y = {x^c} trên khoảng \left( {0; + \infty } \right) trên cùng một hệ trục tọa độ như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?


Từ đồ thị hàm số ta thấy:
- Với 0 < x < 1 thì {x^a} < {x^b} < {x^c} < {x^1} \Leftrightarrow a > b > c > 1
- Với x > 1 thì x < {x^c} < {x^b} < {x^a} \Rightarrow 1 < c < b < a
Vậy 1 < c < b < a
Cho hàm số y = {\left( {x + 2} \right)^{ - 2}}. Hệ thức giữa y và y'' không phụ thuộc vào x là:
Ta có:
\begin{array}{l}y' = - 2.{\left( {x + 2} \right)^{ - 3}}.\left( {x + 2} \right)' = - 2{\left( {x + 2} \right)^{ - 3}}\\y'' = - 2.\left( { - 3} \right).{\left( {x + 2} \right)^{ - 4}}\left( {x + 2} \right)' = 6{\left( {x + 2} \right)^{ - 4}}\\ \Rightarrow y'' = 6{y^2}\\ \Leftrightarrow y'' - 6{y^2} = 0\end{array}
Hàm số nào sau đây không có đường tiệm cận.
Đồ thị hàm số không có tiệm cận là y = {x^{\frac{1}{3}}}.
Trên đồ thị \left( C \right) của hàm số y = {x^{\frac{\pi }{2}}} lấy điểm {M_0} có hoành độ {x_0} = 1. Tiếp tuyến của \left( C \right) tại điểm {M_0} có phương trình là:
Ta có: y' = \dfrac{\pi }{2}{x^{\frac{\pi }{2} - 1}} \Rightarrow y'\left( 1 \right) = \dfrac{\pi }{2}.
Với {x_0} = 1 thì {y_0} = {1^{\frac{\pi }{2}}} = 1.
Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm {M_0} là: y = \dfrac{\pi }{2}\left( {x - 1} \right) + 1 = \dfrac{\pi }{2}x - \dfrac{\pi }{2} + 1.