Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 5x+1−15>0
Ta có: 5x+1−15>0⇔5x+1>15=5−1⇔x+1>−1⇔x>−2
Tìm tập nghiệm của bất phương trình 5x<7−2x
Ta có 5x<7−2x⇔5x+2x−7<0
Ta có 5x>0 với ∀x nên (7−2x)>0⇔x<72
Xét hàm f(x)=5x+2x−7 trên (−∞;72)
Có f′(x)=5xln5+2>0,∀x∈(−∞;72)
Do đó hàm số đồng biến trên (−∞;72), hay f(x)<f(1)=0,∀x<1.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (−∞;1).
Tập hợp nghiệm của bất phương trình: 33x−2+127x≤23 là:
33x−2+127x≤23⇔33x9+133x≤23
Đặt t=33x(t>0)
Bpt ⇔t9+1t≤23⇔t2−6t+9≤0⇔(t−3)2≤0⇔t=3
Khi đó 33x=3⇔3x=1⇔x=13
Nghiệm của bất phương trình ex+e−x<52 là
ex+e−x<52⇔e2x+1<52ex⇔2e2x−5ex+2<0
⇔(ex−2)(2ex−1)<0⇔12<ex<2⇔−ln2<x<ln2
Tìm tập nghiệm của bất phương trình 7x≥10−3x
Xét hàm : f(x)=7x+3x−10⇒f′(x)=7xln7+3>0,∀x∈R nên hàm số đồng biến trên R.
Mà f(x)≥0=f(1)⇒x≥1.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là [1;+∞)
Tìm tập nghiệm của bất phương trình (12)x≥2.
(12)x≥2⇔2−x≥2⇔−x≥1↔x≤−1⇒S=(−∞;−1].
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2x−1>(116)1x .
Ta có
2x−1>(116)1x⇔2x−1>(2−4)1x⇔2x−1>2−4x
⇔x−1>−4x⇔x+4x−1>0⇔x2−x+4x>0
Vì x2−x+4>0 nên suy ra x>0
Bất phương trình (√2)x2−2x≤(√2)3 có tập nghiệm là:
(√2)x2−2x≤(√2)3⇔x2−2x≤3⇔x2−2x−3≤0⇔x∈[−1;3]
Bất phương trình (2−√3)x>(2+√3)x+2 có tập nghiệm là:
t=(2−√3)(1>t>0)⇒(2+√3)=1t⇒tx>(1t)x+2⇒tx>t−x−2⇒x<−x−2⇒x<−1
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình (13)√x2−3x−10>(13)x−2
Vì 0<13<1 nên ta có
(13)√x2−3x−10>(13)x−2⇔√x2−3x−10<x−2⇔{x2−3x−10<(x−2)2x2−3x−10≥0x−2>0⇔5≤x<14⇒x={5,6,7,8,9,10,11,12,13}
Tìm tập nghiệm của bất phương trình 0,3x2+x>0,09
0,3x2+x>0,09⇔0,3x2+x>0,32⇔x2+x−2<0⇔−2<x<1
Cho hàm số f(x)=3x7x2−4. Hỏi khẳng định nào sau đây là sai?
f(x)=3x7x2−4>9⇔3x>9.7x2−4⇔3x>32.7x2−4⇔3x−2>7x2−4⇔log33x−2>log37x2−4⇔x−2>(x2−4)log37
Từ đó dựa vào các đáp án ta thấy A đúng.
3x−2>7x2−4⇔ln3x−2>ln7x2−4⇔(x−2)ln3>(x2−4)ln7 => B đúng
3x−2>7x2−4⇔log3x−2>log7x2−4⇔(x−2)log3>(x2−4)log7 => C đúng
3x−2>7x2−4⇔log0,23x−2<log0,27x2−4⇔(x−2)log0,23<(x2−4)log0,27 => D sai
Có bao nhiêu giá trị thực của m để bất phương trình 4x−(m+1)2x+m<0 vô nghiệm?
4x−(m+1)2x+m<0(1)
Đặt 2x=t(t>0).
Khi đó bất phương trình đã cho ⇔t2−(m+1)t+m<0(∗).
TH1: m=1⇒(∗)⇔t2−2t+1<0⇔(t−1)2<0 ⇒ bất phương trình vô nghiệm.
⇒m=1 thỏa mãn.
TH2: m≠1
⇒(∗)⇔t2−mt−t+m<0⇔t2−t−(mt−m)<0⇔t(t−1)−m(t−1)<0⇔(t−1)(t−m)<0
+) Với m>1 ⇒ Tập nghiệm của bất phương trình là: S=(1;m)⊂(0;+∞)
⇒ Bất phương trình (∗) luôn có nghiệm t>0
⇒(1) luôn có nghiệm x ⇒m>1 không thỏa mãn.
+) Với m<1 ⇒ Tập nghiệm của bất phương trình là: S=(m;1)
⇒ Bất phương trình (∗) luôn có nghiệm 0<t<1
⇒(1) luôn có nghiệm x ⇒m<1 không thỏa mãn.
Vậy chỉ có m=1 thỏa mãn bài toán.
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình (15)x2−2x≥1125
Ta có
(15)x2−2x≥1125⇔(15)x2−2x≥(15)3
⇔x2−2x≤3⇔x2−2x−3≤0⇔−1≤x≤3
Số nghiệm nguyên là 5.
Cho hàm số f(x)=5x.9x3, chọn phép biến đổi sai khi giải bất phương trình:
f(x)>1⇔5x.9x3>1⇔ln(5x.9x3)>0⇔xln5+x3ln9>0⇔x.ln5ln9+x3>0⇔xlog95+x3>0⇔x+x3.1log95>0⇔x+x3log59>0
Do đó B, C, D đúng
Tập nghiệm của bất phương trình (x2+x+1)x<1 là:
(x2+x+1)x<1
Lấy loganepe hai vế ta có ln(x2+x+1)x<ln1(∗)
Vì x2+x+1=(x+12)2+34>0⇒(∗)⇔xln(x2+x+1)<0⇔[{x<0ln(x2+x+1)>0{x>0ln(x2+x+1)<0
⇔[{x<0x2+x+1>1{x>0x2+x+1<1⇔[{x<0x2+x>0{x>0x2+x<0⇔[{x<0[x>0x<−1{x>0−1<x<0⇔x<−1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (−∞;−1).
Tập nghiệm của bất phương trình 3√2x+1−3x+1≤x2−2x là:
ĐK: x≥0
3√2x+1−3x+1≤x2−2x⇔3√2x+1+2x≤3x+1+x2⇔3√2x+1+(√2x)2≤3x+1+x2
Xét hàm số f(t)=3t+1+t2 có f′(t)=3t+1.ln3+2t>0∀t≥0⇒ Hàm số đồng biến trên [0;+∞)
Mà f(√2x)≤f(x)⇔√2x≤x⇔2x≤x2⇔x2−2x≥0⇔x∈(−∞;0]∪[2;+∞)
Mà x≥0⇒x∈[2;+∞)∪{0}
Số nghiệm nguyên của bất phương trình 4x−5.2x+4<0 là:
Ta có: 4x−5.2x+4<0(∗)
Đặt t=2x(t>0)
⇒(∗)⇔t2−5t+4<0⇔(t−1)(t−4)<0⇔1<t<4⇔1<2x<4⇔0<x<2
Mà x∈Z ⇒x=1.
Vậy bất phương trình có 1 nghiệm nguyên.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình (3x2−x−9)(2x2−m)≤0 có 5 nghiệm nguyên?
(3x2−x−9)(2x2−m)≤0
TH1: {3x2−x−9≤0(1)2x2−m≥0(2)(I)
(1)⇔3x2−x≤32⇔x2−x≤2⇔−1≤x≤2.
⇒ Số nghiệm nguyên của bất phương trình (1) là 4 nghiệm, gồm {−1;0;1;2}.
Như vậy hệ có tối đa 4 nghiệm nguyên, hay bất phương trình ban đầu cũng chỉ có tối đa 4 nghiệm nguyên (Loại).
TH2: {3x2−x−9≥0(1′)2x2−m≤0(2′)(II)
(1′)⇔[x≥2x≤−1.
(2′)⇔2x2≤m⇔x2≤log2m⇔−√log2m≤x≤√log2m.
Để (II) có nghiệm thì {−√log2m≤−1√log2m≥2.
Mà bất phương trình ban đầu có 5 nghiệm nguyên nên các nghiệm đó bắt buộc phải là -3, -2, -1, 2, 3.
Do đó
3≤√log2m<4⇔9≤log2m<16⇔512≤m<65536
Vậy có 65535−512+1=65024 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên n có 4 chữ số thỏa mãn (2n+3n)2020<(22020+32020)n. Số phần tử của S là:
(2n+3n)2020<(22020+32020)n⇔ln(2n+3n)2020<ln(22020+32020)n⇔2020ln(2n+3n)<nln(22020+32020)⇔ln(2n+3n)n<ln(22020+32020)2020
Xét hàm đặc trưng f(x)=ln(2x+3x)x(x∈N∗) ta có:
f′(x)=(2x+3x)′2x+3x.x−ln(2x+3x)x2∀x∈N∗f′(x)=(2xln2+3xln3)x−(2x+3x).ln(2x+3x)x2(2x+3x)∀x∈N∗f′(x)=2xln2.x−2xln(2x+3x)+3xln3.x−3xln(2x+3x)x2(2x+3x)∀x∈N∗f′(x)=2x(xln2−ln(2x+3x))+3x(xln3−ln(2x+3x))x2(2x+3x)∀x∈N∗f′(x)=2x[ln2x−ln(2x+3x)]+3x[ln3x−ln(2x+3x)]x2(2x+3x)∀x∈N∗
Vì {2x<2x+3x⇒ln2x<ln(2x+3x)3x<2x+3x⇒ln3x<ln(2x+3x) ⇒f′(x)<0∀x∈N∗.
⇒ Hàm số y=f(x) nghịch biến trên N∗.
Lại có: f(n)<f(2020)⇔n>2020.
Kết hợp điều kiện đề bài ta có 2020<n≤9999,n∈N∗.
Vậy có 9999−20211+1=7979 giá trị của n thỏa mãn yêu cầu bài toán.