Số phức, các phép toán với số phức
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Số phức z=a+bi có phần thực là:
Phần thực của số phức z là a.
Số phức z=√2i−1 có phần thực là:
Số phức z=√2i−1=−1+√2i có phần thực là −1.
Hai số phức z=a+bi,z′=a+b′i bằng nhau nếu:
Hai số phức z=a+bi,z′=a+b′i bằng nhau nếu b=b′
Số phức liên hợp của số phức z=a−bi là:
Số phức liên hợp của số phức z=a−bi là ¯z=a+bi.
Chọn mệnh đề đúng:
Ta có |z|=|¯z| nên B đúng.
Gọi M,N lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z=a+bi và z′=a′+b′i. Chọn câu đúng:
Điểm M biểu diễn số phức z=a+bi nên M(a;b)
Điểm N biểu diễn số phức z′=a′+b′i nên N(a′;b′)
Cho hai số phức z=a+bi,z′=a′+b′i. Chọn công thức đúng:
Ta có:
z+z′=(a+bi)+(a′+b′i)=(a+a′)+(b+b′)i
z−z′=(a+bi)−(a′+b′i)=(a−a′)+(b−b′)i
z.z′=(a+bi)(a′+b′i)=(aa′−bb′)+(ab′+a′b)i
Vậy C đúng.
Cho số phức z=a+bi và ¯z là số phức liên hợp của z. Chọn kết luận đúng:
Ta có: z=a+bi⇒¯z=a−bi ⇒z+¯z=2a;z−¯z=2bi;z.¯z=a2+b2
Do đó A đúng.
Kí hiệu a,b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức 3−2√2i. Tìm a,b.
Số phức 3−2√2i có phần thực bằng 3 phần ảo bằng −2√2 hay {a=3b=−2√2
Tìm số phức có phần thực bằng 12 và mô đun bằng 13:
Ta có: |z|2=a2+b2⇔b2=|z|2−a2⇔b=±√|z|2−a2
Vậy phần ảo của số phức đó là b=±√132−122=±5.
Cho số phức z=3−2i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức ¯z
Số phức liên hợp của z là 3+2i, phần thực 3, phần ảo 2.
Cho hai số phức z1=1+i và z2=2−3i. Tính môđun của số phức z1+z2 .
z1+z2=3−2i⇒|z1+z2|=√32+(−2)2=√13.
Cho số phức z=1+√3i. Khi đó
Ta có: z=1+√3i⇒1z=11+√3i=1−√3i(1−√3i)(1+√3i)
=1−√3i12−(√3i)2=1−√3i4=14−√34i
Cho số phức z=7−11i2−i . Tìm phần thực và phần ảo của ¯z .
z=7−11i2−i=(7−11i)(2+i)22+12=14+11+7i−22i5=25−15i5=5−3i⇒¯z=5+3i
Vậy phần thực và phần ảo của ¯z là 5 và 3.
Cho 2 số phức,z1=1+3i,¯z2=4+2i. Tính môđun của số phức z2−2z1
z2−2z1=4−2i−2(1+3i)=2−8i⇒|z2−2z1|=√22+82=√68=2√17
Cho số phức z=2+3i. Tìm số phức w=(3+2i)z+2¯z
w=(3+2i)z+2¯z=(3+2i)(2+3i)+2.(2−3i)
=6−6+4i+9i+4−6i=4+7i
Cho số phức z=a+bi(ab≠0). Tìm phần thực của số phức w=1z2.
z=a+bi ⇒z2=(a+bi)2 =a2+2abi+b2i2 =a2−b2+2abi
w=1(a+bi)2 =1a2−b2+2abi =a2−b2−2abi(a2−b2+2abi)(a2−b2−2abi) =a2−b2−2abi(a2−b2)2−(2abi)2
=a2−b2−2abia4+b4−2a2b2−4a2b2i2 =a2−b2−2abia4+b4−2a2b2+4a2b2 =a2−b2−2abia4+b4+2a2b2 =a2−b2−2abi(a2+b2)2
=a2−b2(a2+b2)2−2ab(a2+b2)2i
Nên phần thực của số phức w là : a2−b2(a2+b2)2.
Tính môđun của số phức z biết ¯z=(4−3i)(1+i).
Ta có: ¯z=(4−3i)(1+i)=7+i⇒z=7−i⇒|z|=√50=5√2
Trong các số phức z1=−2i,z2=2−i,z3=5i,z4=4 có bao nhiêu số thuần ảo?
Có 2 số thuần ảo, đó là: z1=−2i,z3=5i.
Tìm các số thực x,y thỏa mãn đẳng thức 3x+y+5xi=2y−(x−y)i.
Ta có:
3x+y+5xi=2y−(x−y)i⇔{3x+y=2y5x=−(x−y)⇔{3x−y=06x−y=0⇔{x=0y=0