Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có đáy ABCD là hình vuông cạnh a√2, AA′=2a. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng BD và CD′.
Gọi I là điểm đối xứng của A qua D,
suy ra BCID là hình bình hành nên BD//CI
Do đó d(BD;CD′)=d(BD;(CD′I))=d(D;(CD′I)).
Kẻ DE⊥CI tại E, kẻ DK⊥D′E(1) ta có:
{CI⊥DECI⊥DD′⇒CI⊥(DD′E)⇒CI⊥DK(2)
Từ (1) và (2) ⇒DK⊥(CD′I)
⇒d(D;(CD′I))=DK.
Xét tam giác IAC, ta có DE//AC (do cùng vuông góc với CI) và có D là trung điểm của AI nên suy ra DE là đường trung bình của tam giác ACI. Suy ra DE=12AC=a√2√2=a.
Tam giác vuông D′DE, có DK=D′D.DE√D′D2+DE2=2a.a√4a2+a2=2a√55.
Cho tứ diện gần đều ABCD, biết AB=CD=5,AC=BD=√34,AD=BC=√41. Tính sin của góc giữa hai đường thẳng AB và CD.
Gọi I, J, K, P lần lượt là trung điểm của AD, AC, BC, BD.
Khi đó, AB // IP // JK, CD // IJ // KP
⇒ (^AB;CD)=(^IP;KP)
Ta có: KP=12CD=52, IP=12AB=52
AK2=AB2+AC22−BC24=25+342−414=774=DK2
Tam giác AKD cân tại K, KI là trung tuyến ⇒KI⊥AD⇒IK2=AK2−AI2=774−414=9
cos^IPK=IP2+KP2−IK22.IP.KP=254+254−92.52.52=725>0⇒^IPK<900
⇒(^AB;CD)=(^IP;KP)=^IPK⇒sin(^AB;CD)=sin^IPK=√1−(725)2=2425.
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD là
Bước 1: Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD.
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
ΔBCD,ΔACD đều nên:
AN⊥CDBN⊥CD}⇒(ABN)⊥CD⇒MN⊥CD
Tương tự ta có MN⊥AB
Khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB, CD là độ dài của MN.
Bước 2: Tính MN.
ΔACD đều cạnh 2a; AN là đường cao.
→AN=AC.√32=2a.√32=a√3
AM=12AB=a
ΔAMN vuông tại M (MN⊥AB) nên:
MN=√AN2−AM2 =√3a2−a2=a√2
Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′ có tam giác ABC vuông tại A, AB=a, AC=a√3, AA′=2a. Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (A′B′C′) trùng với trung điểm H của đoạn B′C′ (tham khảo hình vẽ dưới đây). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA′ và BC′ bằng a√m5. Tìm m.
Đáp án:
Đáp án:
Bước 1:
Ta có AA′//BB′⇒AA′//(BCC′B′)⊃BC′ ⇒d(AA′;BC′)=d(AA′;(BCC′B′))=d(A;(BCC′B′)).
Bước 2:
Trong (ABC) kẻ AK⊥BC(K∈BC), trong (AHK) kẻ AI⊥HK(I∈HK) ta có:
{BC⊥AKBC⊥AH⇒BC⊥(AHK)⇒BC⊥AI{AI⊥HKAI⊥BC⇒AI⊥(BCC′B′)
⇒d(A;(BCC′B′))=AI=d(AA′;BC′).
Bước 3:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có AK=AB.AC√AB2+AC2=a.a√3√a2+3a2=a√32.
Tam giác A′B′C′ có B′C′=√A′B′2+A′C′2=2a ⇒A′H=12B′C′=a.
⇒AH=√AA′2−A′H2=√4a2−a2=a√3.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AHK ta có AI=AH.AK√AH2+AK2=a√3.a√32√3a2+3a24=a√155.
Vậy d(AA′;BC′)=a√155.
Vậy m=15.