Nước biển chứa 4% muối. Cần đổ thêm bao nhiêu gam nước lã vào 400g nước biển để tỉ lệ muối trong dung dịch là 2%?
Lượng muối có trong 400g nước biển là: 4%.400=16 gam
Vì lượng muối không đổi nên lượng nước trong dung dịch 2% là: 16:0,2×100=800 gam
Lượng nước cần thêm vào là: 800−400=400 gam
Từ trái nghĩa với nóng là:
a. lạnh
a. lạnh
a. lạnh
Từ có nghĩa trái ngược với nóng là: lạnh
Cho ΔABC có ˆA=900, AB=2cm,AC=6cm. Trên cạnh AC lấy điểm E,K sao cho AE=2cm và K là trung điểm của đoạn thẳng EC.

Tính BE và các tỉ số BEEK; CEEB.
Vì AE=2cm;AC=6cm⇒EC=4cm
Lại có K là trung điểm EC nên EK=KC=EC2=2cm
Ta có: AE=EK=KC=2cm
Xét tam giác ABE vuông tại A. Theo định lý Pytago ta có BE2=AB2+AE2=22+22=8.
Suy ra: BE=2√2cm.
Từ đó suy ra: BEEK=2√22=√2 và CEEB=42√2=√2.
Cho ΔABC có ˆA=900, AB=2cm,AC=6cm. Trên cạnh AC lấy điểm E,K sao cho AE=2cm và K là trung điểm của đoạn thẳng EC.

Chọn câu đúng.
Từ câu trước ta có: \dfrac{{BE}}{{EK}} = \sqrt 2 ;\dfrac{{CE}}{{EB}} = \sqrt 2 suy ra: \dfrac{{BE}}{{EK}} = \dfrac{{CE}}{{EB}}
Xét tam giác \Delta BEKvà \Delta CEB có:
+) \dfrac{{BE}}{{EK}} = \dfrac{{CE}}{{EB}}
+) \widehat {CEB} chung
Suy ra: \Delta BEK \backsim \Delta CEB (c – g - c)
Cho \Delta ABC có \widehat A\, = \,{90^0}, AB = 2cm,AC = 6cm. Trên cạnh AC lấy điểm E,{\rm{ }}K sao cho AE = 2cm và K là trung điểm của đoạn thẳng EC.

Tính \widehat {BKE} + \widehat {BCE}.
Tam giác EBA vuông cân tại A nên \widehat {BEA} = {45^0}.
Từ câu trước ta có: \Delta BEK \backsim \Delta CEB
Suy ra: \widehat {BKE} = \widehat {CBE}
Do đó: \widehat {BKE} + \widehat {BCE} = \widehat {CBE} + \widehat {BCE}
Ta lại có: \widehat {BEA}là góc ngoài của tam giác EBC nên \widehat {CBE} + \widehat {BCE} = \widehat {BEA} = {45^0}
Nên \widehat {BKE} + \widehat {BCE} = {45^0}.
Con hãy tìm lỗi sai trong câu sau :
Các
vận
động
viên
đã
vào
đường
chạy
để
xẵn xàng
cho
cuộc
đua.
Các
vận
động
viên
đã
vào
đường
chạy
để
xẵn xàng
cho
cuộc
đua.
+ Từ viết sai : xẵn xàng
+ Viết đúng : sẵn sàng
Cho các số thực dương x,{\rm{ }}y,{\rm{ }}z thỏa mãn: \dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{z} = 4. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = \dfrac{1}{{2x + y + z}} + \dfrac{1}{{2y + x + z}} + \dfrac{1}{{2z + x + y}}.
Bổ đề: Với x,y dương là hai số bất kỳ thì: \dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} \ge \dfrac{4}{{x + y}}.
Chứng minh: Vì x, y dương nên \dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} \ge \dfrac{4}{{x + y}} \Leftrightarrow {(x + y)^2} \ge 4xy
\Leftrightarrow {\left( {x - y} \right)^2} \ge 0 với mọi x, y thỏa mãn yêu cầu.
Áp dụng bổ đề trên ta có: \dfrac{4}{{2x + y + z}} = \dfrac{4}{{\left( {x + y} \right) + \left( {x + z} \right)}} \le \dfrac{1}{{x + y}} + \dfrac{1}{{x + z}}.
Cũng có: \dfrac{1}{{x + y}} + \dfrac{1}{{x + z}} \le \dfrac{1}{4}\left( {\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{z}} \right) = \dfrac{1}{4}\left( {\dfrac{2}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{z}} \right).
Do đó: \dfrac{1}{{2x + y + z}} \le \dfrac{1}{{16}}\left( {\dfrac{2}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{z}} \right).
Tương tự ta có:
\dfrac{1}{{x + 2y + z}} \le \dfrac{1}{{16}}\left( {\dfrac{1}{x} + \dfrac{2}{y} + \dfrac{1}{z}} \right)
\dfrac{1}{{x + y + 2z}} \le \dfrac{1}{{16}}\left( {\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{2}{z}} \right).
Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên kết hợp với điều kiện \dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{z} = 4 ta có:
P = \dfrac{1}{{2x + y + z}} + \dfrac{1}{{2y + x + z}} + \dfrac{1}{{2z + x + y}} \le \dfrac{1}{{16}}\left( {\dfrac{2}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{z} + \dfrac{1}{x} + \dfrac{2}{y} + \dfrac{1}{z} + \dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{2}{z}} \right)
P \le \dfrac{1}{{16}}\left( {\dfrac{4}{x} + \dfrac{4}{y} + \dfrac{4}{z}} \right) = \dfrac{1}{{16}}.4\left( {\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{z}} \right) = \dfrac{1}{4}.4 = 1.
Hay \dfrac{1}{{2x + y + z}} + \dfrac{1}{{2y + x + z}} + \dfrac{1}{{2z + x + y}} \le 1.
Dấu “=” xảy ra khi \left\{ \begin{array}{l}x + y = x + z\\x + y = y + z\\x + z = y + z\\\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{z} = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow x = y = z = \dfrac{3}{4}.
Vậy giá trị lớn nhất của P = \dfrac{1}{{2x + y + z}} + \dfrac{1}{{2y + x + z}} + \dfrac{1}{{2z + x + y}} là 1.
Giá trị của tổng \dfrac{1}{{5.10}} + \dfrac{1}{{10.15}} + \dfrac{1}{{15.20}} + ... + \dfrac{1}{{90.95}} + \dfrac{1}{{95.100}} là:
Xét: B = \dfrac{1}{{5.10}} + \dfrac{1}{{10.15}} + \dfrac{1}{{15.20}} + ... + \dfrac{1}{{90.95}} + \dfrac{1}{{95.100}}
Thì 5B = \dfrac{5}{{5.10}} + \dfrac{5}{{10.15}} + \dfrac{5}{{15.20}} + ... + \dfrac{5}{{90.95}} + \dfrac{5}{{95.100}}
Ta có: \dfrac{5}{{5.10}} = \dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{{10}}
\dfrac{5}{{10.15}} = \dfrac{1}{{10}} - \dfrac{1}{{15}}
\dfrac{5}{{15.20}} = \dfrac{1}{{15}} - \dfrac{1}{{20}}
…
\dfrac{5}{{90.95}} = \dfrac{1}{{90}} - \dfrac{1}{{95}}
\dfrac{5}{{95.100}} = \dfrac{1}{{95}} - \dfrac{1}{{100}}
Suy ra: 5B = \dfrac{5}{{5.10}} + \dfrac{5}{{10.15}} + \dfrac{5}{{15.20}} + ... + \dfrac{5}{{90.95}} + \dfrac{5}{{95.100}}
= \dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{{10}} + \dfrac{1}{{10}} - \dfrac{1}{{15}} + .... + \dfrac{1}{{90}} - \dfrac{1}{{95}} + \dfrac{1}{{95}} - \dfrac{1}{{100}}
\begin{array}{l} = \dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{{100}}\\ = \dfrac{{19}}{{100}}\end{array}
Do đó: B = \dfrac{{19}}{{100}}:5 = \dfrac{{19}}{{500}}
Tìm x biết: \left( {6,27 - 1,38} \right):\left( {x{\rm{ : 2}}} \right) = 3,26
\left( {6,27 - 1,38} \right):\left( {x{\rm{ : 2}}} \right) = 3,26
\begin{array}{l}4,89:\left( {x:2} \right) = 3,26\\x:2 = 4,89:3,26\\x:2 = 1,5\\x = 1,5{\rm{ \times 2}}\\{\rm{x = 3}}\end{array}
Một miếng đất hình chữ nhật chu vi bằng 152m, biết rằng nếu giảm chiều dài miếng đất 5m thì diện tích miếng đất giảm 170{m^2}. Tính diện tích miếng đất.
Nửa chu vi hình chữ nhật ban đầu là: 152:2 = 76{\rm{ }}m
Chiều rộng hình chữ nhật lúc đầu là: 170:5 = 34{\rm{ }}m
Chiều dài hình chữ nhật lúc đầu là: 76{\rm{ }}-34 = 42{\rm{ }}m
Diện tích miếng đất hình chữ nhật lúc đầu là: 34 \times 42 = 1428\,{m^2}
Tìm một số tự nhiên A có 2 chữ số, biết rằng nếu viết chữ số 0 xen giữa chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số A ta được số B lớn gấp 10 lần số A, nếu viết thêm chữ số 1 vào bên trái số B thì ta được số C lớn gấp 3 lần số B.
Gọi số A là \overline {ab} .
Vì nếu viết chữ số 0 xen giữa chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số A ta được số B lớn gấp 10 lần số A nên \overline {a0b} = 10{\rm{ }} \times {\rm{ }}\overline {{\rm{ab}}}
Do đó b = 0. Ta được B = \overline {a00}
Nếu viết thêm chữ số 1 vào bên trái số B thì ta được số C lớn gấp 3 lần số B.
Nên \overline {{\rm{1a00}}} = 3{\rm{ }} \times {\rm{ }}\overline {{\rm{a00}}}
\begin{array}{l}{\rm{1000 + }}\overline {{\rm{a00}}} {\rm{ = 3 }} \times {\rm{ }}\overline {{\rm{a00}}} {\rm{ }}\\{\rm{2 }} \times {\rm{ }}\overline {{\rm{a00}}} {\rm{ = 1000 }}\\\overline {{\rm{a00}}} {\rm{ = 500}}\\a \times 100 = 500\\{\rm{a = 5}}\end{array}
Vậy A = 50
Một của hàng rau quả có 2 rổ đựng cam và bưởi. Sau khi bán hết \dfrac{2}{5}số cam và \dfrac{4}{9} số bưởi, người bán hàng thấy rằng cả hai loại còn lại 165 quả, trong đó: số bưởi bằng \dfrac{2}{9} số cam. Hỏi lúc đầu cửa hàng đó có bao nhiêu quả mỗi loại?
Phân số chỉ số cam còn lại là: 1 - \dfrac{2}{5} = \dfrac{3}{5} (số cam)
Phân số chỉ số bưởi còn lại là: 1 - \dfrac{4}{9} = \dfrac{5}{9} (số bưởi).
Tổng số cam và số bưởi còn lại là: 165 quả và số bưởi bằng \dfrac{2}{9} số cam.
Coi số cam 9 phần thì số bưởi chiếm 2 phần. Tổng số phần bằng nhau là: 9 + 2 = 11 phần.
Số cam còn lại là: 165:\left( {2 + 9} \right) \times 9 = 135 (quả)
Số bưởi còn lại là: 165-135 = 30 (quả)
Số cam lúc đầu là: 135:\dfrac{3}{5} = 225 (quả)
Số bưởi lúc đầu là: 30:\dfrac{5}{9} = 54 (quả)