Cho cấp số nhân(un), biết:u1=−2,u2=8 . Lựa chọn đáp án đúng.
Ta có: u1=−2,u2=8⇒q=u2u1=8−2=−4
Do đó u5=u1.q4=−2.(−4)4=−512.
Và S5=u1(1−q5)1−q=−2(1−(−4)5)(1−(−4))=−410
Cho cấp số nhân(un)có u1=−1;q=−110. Số 110103 là số hạng thứ bao nhiêu?
Ta có: un=u1.qn−1⇔110103=−1.(−110)n−1⇔(−110)n−1=−(110103)=(−110)103 ⇔n−1=103⇔n=104
Cho cấp số nhân (un), biết: u5=3,u6=−6 . Lựa chọn đáp án đúng.
Ta có: u26=u5.u7⇒u7=u26u5=(−6)23=12
Dãy số nào trong các dãy số sau không phải là cấp số nhân:
Ta có un=5n nên un+1=5n+1⇒un+1un=5n+15n=5 không đổi ∀n≥1 .
Vậy dãy số (un) có un=5nlà cấp số nhân.
Tương tự ta cũng có dãy số ở đáp án D là cấp số nhân.
Ta có un=2(−√3)n+1 nên un+1=2(−√3)n+2=(−√3)un⇒un+1un=(−√3)không đổi ∀n≥1 .
Vậy dãy số (un)có un=2(−√3)n+1 là cấp số nhân.
Ta có un=5n+1 nên u1=8;u2=13;u3=18⇒u2u1≠u3u2
Vậy dãy số (un)không là cấp số nhân.
Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân (un) có công bội q>0 . Biết u2=4;u4=9 .
Ta có u2=4=u1.q và u4=9=u1.q3
⇒u4u2=u1.q3u1.q⇒94=q2 ⇒q=32(q>0)⇒u1=83
Số đo bốn góc của một tứ giác lồi lập thành một cấp số nhân, biết rằng số đo của góc lớn nhất gấp 8 lần số đo của góc nhỏ nhất. Tìm góc lớn nhất:
Gọi A,B,C,D là số đo của bốn góc của tứ giác lồi đã cho. Không mất tính tổng quát, giả sử A<B<C<D.
Theo giả thiết ta có D=8A và A,B,C,D theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân. Gọi q là công bội của cấp số nhân đó, ta có:
8A=D=A.q3⇔q=2⇒3600=A+B+C+D=A+2A+4A+8A=15A⇒A=240⇒D=240.8=1920
Cho hai số x và y biết các số x−y;x+y;3x−3y theo thứ tự lập thành cấp số cộng và các số x−2;y+2;2x+3y theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân. Tìm x;y:
Từ giả thiết ta có:
{(x−y)+(3x−3y)=2(x+y)(y+2)2=(x−2)(2x+3y)⇔{x=3y(y+2)2=(3y−2)(9y)⇔{x=3y13y2−11y−2=0⇔{x=3y[y=1y=−213
Vậy x=3;y=1 hoặc x=−613;y=−213
Cho cấp số cộng (un) với công sai khác 0. Biết rằng các số u1u2;u2u3;u1u3 theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân với công bội q≠0. Khi đó q bằng:
Vì cấp số cộng (un)có công sai khác 0 nên các số u1;u2;u3;u4 đôi một khác nhau.
Suy ra u1u2≠0 và q≠1.
Ta có
u2u3=u1u2.q;u1u3=u1u2.q2 ⇔u3=u1.q=u2.q2 ⇒u3=u2.q2;u1=u2.q
Vì u1;u2;u3 là cấp số cộng nên u1+u3=2u2
Thay u3=u2.q2;u1=u2.q vào ta được:
u1+u3=2u2⇒u2.q+u2.q2=2u2 ⇒q2+q−2=0⇒q=−2
Ba số dương lập thành cấp số nhân, tích của số hạng thứ nhất và số hạng thứ ba bằng 36. Một cấp số cộng có n số hạng, công sai d=4, tổng các số hạng bằng 510. Biết số hạng đầu của cấp số cộng bằng số hạng thứ 2 của cấp số nhân. Khi đó n bằng:
Với cấp số nhân a,b,c>0⇒b2=ac=36⇒b=6>0
Do đó, theo giả thiết cấp số cộng ta có
u1=6;d=4;Sn=510
Sn=n2(2u1+(n−1)d)⇔510=n2(12+4(n−1))⇔n2+2n−255=0⇒n=15
(do n nguyên dương)
Dân số của thành phố A hiện nay là 3 triệu người. Biết rằng tỉ lệ tăng dân số hàng năm của thành phố A là 2%. Dân số của thành phố A sau 3 năm nữa sẽ là:
Theo giả thiết thì mỗi năm số dân của thành phố A tăng 2% nghĩa là dân số năm sau gấp năm trước 1+2%=1,02 lần nên số dân theo các năm liên tiếp lập thành cấp số nhân có số hạng đầu u1=3.106 và công bội q=1+0,02
⇒un=3.106(1+0,02)n⇒u3=3.106(1+0,02)3=3183624
Chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ poloni 210 là 138 ngày (nghĩa là sau 138 ngày khối lượng của nguyên tố đó chỉ còn một nửa). Khi đó khối lượng còn lại của 20 gam poloni 210 sau 7314 ngày là:
Gọi un là khối lượng còn lại của 20 gam poloni sau n chu kì bán rã.
Ta có 7314 ngày gồm 7314138=53 chu kì bán rã.
Do đó ta cần tính u53
Theo giả thiết của bài toán thì (un) là một cấp số nhân với số hạng đầu u1=202=10;q=12
Do đó u53=10(12)52≈2,22.10−15
Tính tổng Sn=1+11+111+...+11...11 (có 10 chữ số 1)
Ta có
Sn=10−19+102−19+103−19+...+1010−19=19(10+102+...+1010)−109=19(10.1010−19)−109=1011−10−9081=1011−10081
Tính tổng Sn=1+2a+3a2+4a3+...+(n+1)an (a≠1 là số cho trước)
Nếu a=0 thì S=1.
Nếu a≠1 thì ta có:
aSn=a+2a2+3a3+4a4+...+(n+1)an+1⇒Sn−aSn=1+a+a2+a3+...+an−(n+1)an+1⇒Sn(1−a)=an+1−1a−1−(n+1)an+1⇒Sn=11−a[an+1−1a−1−(n+1)an+1]=11−a[an+1−1−(n+1)an+1(a−1)a−1]=(n+1)an+2−(n+2)an+1+1(1−a)2
Cho cấp số nhân (un) có u1=−3 và q=−2. Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho.
{u1=−3q=−2 ⇒S10=u1.1−q101−q=−3.1−(−2)101−(−2)=1023
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp số nhân: x3−7x2+2(m2+6m)x−8=0.
+ Điều kiện cần: Giả sử phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt x1,x2,x3 lập thành một cấp số nhân.
Theo định lý Vi-ét, ta có x1x2x3=8.
Theo tính chất của cấp số nhân, ta có x1x3=x22. Suy ra ta có x32=8⇔x2=2.
+ Điều kiện đủ: Với m=1 và m=7 thì m2+6m=7 nên ta có phương trình
x3−7x2+14x−8=0.
Giải phương trình này, ta được các nghiệm là 1,2,4. Hiển nhiên ba nghiệm này lập thành một cấp số nhân với công bôị q=2.
Vậy, m=1 và m=−7 là các giá trị cần tìm. Do đó phương án D.
Tìm x để các số 2;8;x;128 theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân.
Cấp số nhân 2;8;x;128 theo thứ tự đó sẽ là u1;u2;u3;u4, ta có
{u2u1=u3u2u3u2=u4u3⇔{82=x8128x=x8⇔{x=32x2=1024⇔{x=32[x=32x=−32⇔x=32 Chọn B
Cho đoạn thẳng AB=2100(cm). Gọi M1 là trung điểm của AB. Gọi Mk+1 là trung điểm của MkB(k=1,2,…,99). Tính độ dài đoạn thẳng M1M100.
299−1.
299−1.
299−1.
Ta có M1 là trung điểm của A B nên M1B=21002=299.
Vì M2 là trung điểm của M1B nên M2B=298.
Tương tự ta có: M3B=297,M4B=296,…,M99B=21=2.
Vì M100 là trung điểm của M99B nên M100B=1.
Khi đó, M1M100=M1B−M100B=299−1.
Cấp số nhân 5; 10; 20...; 1280 có bao nhiêu số hạng?
9
9
9
Bước 1: Tìm u1;q
Xét cấp số nhân (un) với u1=5,q=2.
Bước 2: Tìm n
Ta có: un=u1⋅qn−1⇔1280=5⋅2n−1⇔2n−1=28⇔n=9.
Vậy cấp số nhân đã cho có 9 số hạng.
Cho cấp số nhân (un) với các số hạng đều dương thỏa mãn {u1+u2+u3+…+un=20201u1+1u2+1u3+…+1un=2021. Giá trị của P=u1⋅u2⋅u3…..un là
Bước 1: Biểu diễn P, A, B theo u1,q,n
Ta có
P=u1⋅(u1⋅q)…..(u1⋅qn−1)=un1⋅q1+2+3+…+(n−1)=un1⋅qn(n−1)2=(u1⋅qn−12)n.
Theo giả thiết, ta có:
A=u1+u2+u3+…+un=u1⋅qn−1q−1
B=1u1+1u2+1u3+…+1un=1u1⋅(1+1q+1q2+…+1qn−1)
=1u1⋅1−1qn1−1q=1u1⋅qn−1q−1⋅1qn−1.
Bước 2: Tính P.
Suy ra AB=u21⋅qn−1=(u1⋅qn−12)2.
⇒u1⋅qn−12=√(AB)
Vậy P=√(AB)n=√(20202021)n.
Cho cấp số nhân (un) có số hạng đầu là u1 và công bội là q là số dương thỏa mãn {u5−u4=24u7−u5=144. Tổng 10 số hạng đầu của cấp số nhân trên là
3069
3069
3069
Ta có
{u5−u4=24u7−u5=144⇔{u1q4−u1q3=24u1q6−u1q4=144⇔{u1q3(q−1)=24u1q4(q2−1)=144
Vi q≠1 nên lấy (2) chia (1) ta được
u1q4(q2−1)u1q3(q−1)=14424⇔q(q+1)=6⇔q2+q−6=0⇔[q=2q=−3.
Vì q dương nên q=2⇒u1=24q3(q−1)=3.
Khi đó tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân là S10=u1⋅1−q101−q=3069.