Bài tập ôn tập chương 8

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Đường thẳng SD tạo với mặt phẳng (SAB) một góc 45. Gọi I là trung điểm của cạnh CD. Góc giữa hai đường thẳng BISD bằng (Số đo góc được làm tròn đến hàng đơn vị).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Giả sử hình vuông ABCD cạnh a, (^SD,(SAB))=45SA=AD=a

Gọi K là trung điểm của AB.

KD//BI nên góc giữa hai đường thẳng BISD bằng góc giữa hai đường thẳng KDSD và là góc ^SDK.

Ta có KD=SK=a52, SD=a2.

Gọi H là trung điểm của SD. Ta có cos^SDK=HDKD=a22a52=105.

Vậy góc giữa hai đường thẳng BISD bằng 51.

Câu 22 Trắc nghiệm

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD có các cạnh AB=2,AD=3;AA=4. Góc giữa hai mặt phẳng (ABD)(ACD)α. Tính giá trị gần đúng của góc α?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hai mặt phẳng (ABD)(ACD) có giao tuyến là EF như hình vẽ.

Hai tam giác ΔACD=ΔDABEF là đường trung bình của hai tam giác nên từ AD ta kẻ 2 đoạn vuông góc lên giao tuyến EF sẽ là chung một điểm H như hình vẽ.

Khi đó, góc giữa hai mặt phẳng cần tìm chính là góc giữa hai đường thẳng AHDH.

Tam giác DEF lần lượt có DE=DB2=132, DF=DA2=52, EF=BA2=5.

Theo hê rông ta có: SDEF=614. Suy ra DH=2SDEFEF=30510.

Tam giác DAH có: cos^AHD=HA2+HD2AD22HA.HD=2961.

Do đó ^AHD118,4 hay (^AH,DH)180118,4=61,6.

Câu 23 Trắc nghiệm

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a3. Gọi O là tâm của đáy ABC, d1 là khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC)d2 là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC). Tính d=d1+d2.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Do tam giác ABC đều tâm O suy ra AOBC tại M là trung điểm của BC.

Ta có:AM=a32,MO=13AM=a36,OA=23AM=a33.

Từ giả thiết hình chóp đều suy ra SO(ABC), SO=SA2OA2=3a23a29=2a63.

Dựng OKSM,AHSMAH//OK;OKAH=OMAM=13.

{BCSOBCAMBC(SAM)BCOK.

{OKSMOKBCOK(SBC),AH(SBC)(doAH//OK).

Từ đó có d1=d(A,(SBC))=AH=3OK;d2=d(O,(SBC))=OK.

Trong tam giác vuông OSM có đường cao OK nên:

1OK2=1OM2+1SO2=363a2+924a2=998a2OK=2a2233.

Vậy d=d1+d2=4OK=8a2233.

Câu 24 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang vuông tại AB, biết AB=BC=a, AD=2a, SA=a3SA(ABCD). Gọi MN lần lượt là trung điểm của SB, SA. Tính khoảng cách từ M đến (NCD) theo a

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi I là giao điểm của ABCD, vì AD=2BC nên B là trung điểm của AI.

Gọi G là giao điểm của SBIN, dễ thấy G là trọng tâm tam giác SAI.

Do đó, SG=23SB=43SMMG=14SG, mà G(NCD) nên d(M;(NCD))=14d(S;(NCD))=14d(A;(NCD)).

Lại có, CDAC;CDSACD(SAC).

Gọi K là hình chiếu của A lên NC thì d(A;(NCD))=AK=AN.ACAN2+AC2(), với AN=a32;AC=a2 thay vào () ta được AK=a6611. Vậy d(M;(NCD))=14AK=a6644

Câu 25 Trắc nghiệm

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD, AB=6cm, BC=BB=2cm. Điểm E là trung điểm cạnh BC. Một tứ diện đều MNPQ có hai đỉnh MN nằm trên đường thẳng CE, hai đỉnh P, Q nằm trên đường thẳng đi qua điểm B và cắt đường thẳng AD tại điểm F. Khoảng cách DF bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Do tứ diện MNPQ đều nên ta có MNPQ hay ECBF.

Ta có: BF=BA+AF=BA+BB+kAD=BA+BB+kBC

EC=EC+CC=12BCBB

Khi đó, EC.BF=BB2+k2BC2=4+k2.4=0 k=2.

Vậy AF=2AD

Vậy F là điểm trên AD sao D là trung điểm của AF.

Do đó DF=BC=2cm.