Tập nghiệm của phương trình: 12x−1−8x+1=1 là:
ĐKXĐ: {x−1≠0x+1≠0⇔{x≠1x≠−1
12x−1−8x+1=1⇔12(x+1)(x−1)(x+1)−8(x−1)(x−1)(x+1)=(x−1)(x+1)(x−1)(x+1)⇔12(x+1)−8(x−1)=(x−1)(x+1)⇔12x+12−8x+8=x2−1⇔x2−4x−21=0.
Có: Δ′=(−2)2+21=25>0⇒ phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=2+√25=7(tm);x2=2−√25=−3(tm).
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {−3;7}.
Cho phương trình: x−3√x+m−4=0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt?
x−3√x+m−4=0 (1). Đk: x≥0.
Đặt: √x=t(t≥0) ⇒(1)⇔t2−3t+m−4=0(2)
Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) phải có 2 nghiệm phân biệt không âm.
⇔{Δ>0−ba>0ca≥0⇔{(−3)2−4(m−4)>03>0∀mm−4≥0⇔{9−4m+16>0m≥4⇔{m<254m≥4⇔4≤m<254.
Định m để đường thẳng (d): y=(m+1)x−2m cắt parabol (P): y=x2 tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1,x2 sao cho: x1,x2 là độ dài hai góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 5.
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2−(m+1)x+2m=0.
Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thỏa mãn yêu cầu bài toán thì phương trình trên có 2 nghiệm dương phân biệt x1,x2 thỏa mãn: x21+x22=25.
Do đó, m phải thỏa mãn các điều kiện sau:
{Δ>0x1+x2>0x1x2>0x21+x22=25⇔{(m+1)2−8m>0m+1>02m>0(m+1)2−4m=25⇔{[m<3−√8m>3+√8m>−1m>0[m=6m=−4⇔m=6
Cho phương trình: x2−2mx+2m−1=0.
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn: 2(x21+x22)−5x1x2=−1.
Xét phương trình: x2−2mx+2m−1=0 ta có:
Δ′=m2−1.(2m−1)=m2−2m+1=(m−1)2
Để phương trình có hai nhiệm phân biệt thì Δ′>0⇔(m−1)2>0⇔m≠1 .
Ta có:
2(x12+x22)−5x1x2=−1⇔2[(x1+x2)2−2x1x2]−5x1x2=−1⇔2(x1+x2)2−4x1x2−5x1x2=−1⇔2(x1+x2)2−9x1x2=−1(∗)
Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: {x1+x2=2mx1x2=2m−1 thay vào (*) ta được:
2(2m)2−9(2m−1)=−1⇔2.4m2−18m+9+1=0⇔8m2−18m+10=0⇔4m2−9m+5=0⇔(m−1)(4m−5)=0⇔[m=1(ktm)m=54(tm)
Vậy với m=54 thì yêu cầu của bài toán được thỏa mãn.
Cho phương trình: x2+2(m−1)x−(m+1)=0. Tìm m để pt có 2 nghiệm nhỏ hơn 2.
Xét phương trình: x2+2(m−1)x−(m+1)=0 ta có:
Δ′=(m−1)2+m+1=m2−2m+1+m+1=m2−m+2Δ′=m2−2m.12+(12)2+74=(m−12)2+74⇒Δ′>0∀m.
Vậy phương trình luôn có hai nhiệm phân biệt: x1,x2 với mọi giá trị của m.
Từ giả thiết ta có:
x1−2<0;x2−2<0⇔{(x1−2)(x2−2)>0S2<2⇔{x1x2−2x1−2x2+4>0−m+1<2⇔{x1x2−2(x1+x2)+4>0(∗)m>−1
Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: {x1+x2=−2(m−1)x1x2=−(m+1) thay vào (*) ta được:
−(m+1)−2.(−2)(m−1)+4>0⇔−m−1+4m−4+4>0⇔3m−1>0⇔m>13
Vậy {m>−1m>13⇒m>13