Sự tương giao giữa đường thẳng và Parabol

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu giá trị của  tham số m để đường thẳng d:y=32x+m2 và  parabol  (P):y=12x2  cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1;x2 thỏa mãn 2x1+3x2=13

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương trình hoành độ giao điểm 12x2=32x+m2x23x+m=0Δ=94m

Để đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1;x2 thì Δ>094m>0m<94

Theo hệ thức Vi-et ta có {x1+x2=3(1)x1.x2=m(2)

Ta có 2x1+3x2=13x1=133x22 thay vào phương trình (1) ta được 133x22+x2=3x2=7x1=4

Thay x2=7;x1=4 vào phương trình (2) ta được 7.(4)=mm=28 (TM )

Vậy m=28 là  giá trị cần tìm.

Câu 22 Trắc nghiệm

Gọi x1,x2 là các hoành độ giao điểm, tìm m để x2(x211)=3.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi x1,x2 là các hoành độ giao điểm của (d)(P) x1,x2 là các nghiệm của phương trình ()

x21=mx1+1

Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: {x1+x2=mx1x2=1.

Theo đề bài ta có: x2(x211)=3

x2(mx1+11)=3mx1x2=3m=3m=3.

Vậy m=3 thỏa mãn bài toán.

Câu 23 Trắc nghiệm

Vị trí tương đối của đường thẳng (d) và parabol (P) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương trình hoành độ giao điểm của (d)(P) là: x2=mx+1x2mx1=0()

Phương trình () có: Δ=m2+4>0m

() luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

(d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m.

Câu 24 Trắc nghiệm

Tìm m để đường thẳng (d) và parabol (P) cùng đi qua điểm có hoành độ x=2.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi A(2;yA) là điểm mà đường thẳng (d) và parabol (P) đều đi qua.

Khi đó ta có: A(2;yA)(P) yA=22=4A(2;4).

Lại có: A(2;4)(d) 4=m.2+1m=32

Vậy m=32 thỏa mãn bài toán.

Câu 25 Trắc nghiệm

Đường thẳng d:y=mx+n và  parabol  (P):y=ax2(a0) tiếp xúc với nhau khi  phương trình ax2=mx+n

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đường thẳng d và parabol (P) tiếp xúc với nhau khi phương trình

ax2=mx+nax2mxn=0 có nghiệm kép  (Δ=0)

Câu 26 Trắc nghiệm

Chọn khẳng định đúng. Nếu phương trình ax2=mx+n vô nghiệm thì đường thẳng d:y=mx+n và  parabol  (P):y=ax2

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đường thẳng d:y=mx+n và parabol (P):y=ax2 không cắt nhau  khi phương trình ax2=mx+n vô nghiệm.

Câu 27 Trắc nghiệm

Số giao điểm của đường thẳng d:y=2x+4 và  parabol  (P):y=x2 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét phương trình hoành độ giao điểm x2=2x+4x22x4=0Δ=5>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt hay đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt.

Câu 28 Trắc nghiệm

Tìm tham số m để đường thẳng d:y=12x+m tiếp xúc với  parabol  (P):y=x22

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét phương trình hoành độ giao điểm x22=12x+mx2x2m=0Δ=8m+1

Để đường thẳng d tiếp xúc với parabol (P) thì Δ=08m+1=0m=18.

Câu 29 Trắc nghiệm

Tìm tham số m để đường thẳng d:y=mx+2 cắt  parabol  (P):y=x22  tại hai điểm phân biệt

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét phương trình hoành độ giao điểm x22=mx+2x22mx4=0Δ=m2+4

Δ=m2+4>0;m nên đường thẳng d:y=mx+2 cắt  parabol  (P):y=x22  tại hai điểm phân biệt với mọi m.

Câu 30 Trắc nghiệm

Tìm tham số m để đường thẳng d:y=2x+m và  parabol  (P):y=2x2  không có điểm chung

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét phương trình hoành độ giao điểm 2x2=2x+m2x22xm=0Δ=1+2m

Để đường thẳng d:y=2x+m không cắt  parabol  (P):y=2x2  thì Δ<02m+1<0m<12

Câu 31 Trắc nghiệm

Tìm tham số m để đường thẳng d:y=mx+m+1 và  parabol  (P):y=x2  cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương trình hoành độ giao điểm x2=mx+m+1x2mxm1=0()

Δ=m24(m1)=m2+4m+4=(m+2)20, m; S=x1+x2=m;P=x1.x2=m1 với x1;x2 là hai nghiệm của phương trình (*).

Đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung phương trình (*) có hai nghiệm âm phân biệt {Δ>0S<0P>0{(m+2)2>0m<0m1>0{m2m<0m<1{m<1m2

Vậy {m<1m2 .

Câu 32 Trắc nghiệm

Tìm tham số m để đường thẳng d:y=(m2)x+3m và  parabol  (P):y=x2  cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm hai phía của trục tung.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phương trình hoành độ giao điểm x2=(m2)x+3m

x2(m2)x3m=0

Đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm hai phía trục tung

phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu

ac<0

3m<0m>0.

Câu 33 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu giá trị của  tham số m để đường thẳng d:y=2mx+4 và  parabol  (P):y=x2  cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1;x2 thỏa mãn x1x2+x2x1=3

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương trình hoành độ giao điểm x2=2mx+4x22mx4=0Δ=m2+4>0;m

nên đường thẳng d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1;x2

Theo hệ thức Vi-et ta có {x1+x2=2mx1.x2=4(x1;x20)

Ta có x1x2+x2x1=3x12+x22x1x2=3(x1+x2)2+x1x2=04m24=0[m=1m=1

Vậy m=1;m=1 là các giá trị cần tìm.

Câu 34 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của  tham số m để đường thẳng d:y=2mx2m+3 và  parabol  (P):y=x2  cắt nhau tại hai điểm phân biệt có tọa độ (x1;y1);(x2;y2) thỏa mãn y1+y2<9

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương trình hoành độ giao điểm x2=2mx2m+3x22mx+2m3=0Δ=m22m+3=(m1)2+2>0;m

Nên nên đường thẳng d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có tọa độ (x1;y1);(x2;y2)

Ta có y1=x21;y2=x22.

Theo hệ thức Vi-et: {x1+x2=2mx1.x2=2m3

Xét y1+y2<9x21+x22<9(x1+x2)22x1x2<94m24m+69<04m24m3<0(2m+1)(2m3)<0[{2m+1<02m3>0{2m+1>02m3<0[{m<12m>32{m>12m<3212<m<32

m \in \mathbb{Z} \Rightarrow m \in \left\{ {0;1} \right\}

Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn.

Câu 35 Trắc nghiệm

Cho đường thẳng d :y =  - 3x + 1 và parabol : \left( P \right)y = m{x^2}\left( {m \ne 0} \right). Tìm m để d\left( P \right) cắt nhau tại hai điểm AB phân biệt và cùng nằm về một phía đối với trục tung.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương trình hoành độ giao điểm m{x^2} =  - 3x + 1 \Leftrightarrow m{x^2} + 3x - 1 = 0\,\left( * \right)\Delta  = 9 + 4m; P = {x_1}.{x_2} = \dfrac{{ - 1}}{m} với {x_1};{x_2} là hai nghiệm của phương trình (*).

Đường thẳng d cắt \left( P \right) tại hai điểm phân biệt nằm cùng một phía với trục tung \Leftrightarrow phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt cùng dấu \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta  > 0\\P > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4m + 9 > 0\\\dfrac{{ - 1}}{m} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m >  - \dfrac{9}{4}\\m < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow  - \dfrac{9}{4} < m < 0

Vậy - \dfrac{9}{4} < m < 0.

Câu 36 Trắc nghiệm

Cho parabol \left( P \right):y = {x^2}d:y = 2x + 3.

Tìm tọa độ giao điểm A,B của \left( P \right) d.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương trình hoành độ giao điểm {x^2} = 2x + 3 \Leftrightarrow {x^2} - 2x - 3 = 0 \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right)\left( {x - 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 1 \Rightarrow y = {\left( { - 1} \right)^2} = 1\\x = 3 \Rightarrow y = {3^2} = 9\end{array} \right.

Giao điểm  của d\left( P \right)A\left( { - 1;1} \right);B\left( {3;9} \right).

Câu 37 Trắc nghiệm

Cho parabol \left( P \right):y = {x^2}d:y = 2x + 3.

Với giao điểm A,B của \left( P \right)d ở câu trước . Gọi C,D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A,B lên Ox. Tính diện tích tứ giác {\rm{ABDC}}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có A\left( { - 1;1} \right);B\left( {3;9} \right) nên C\left( { - 1;0} \right);D\left( {3;0} \right)

\Rightarrow AC = \sqrt {{0^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}}  = 1;

DC = 4;BD = \sqrt {{0^2} + {9^2}}  = 9.

AC \bot BC;BD \bot BC \Rightarrow ABDC là hình thang vuông nên {S_{ABDC}} = \dfrac{{\left( {AC + BD} \right).DC}}{2} = 20 (đvdt)

Câu 38 Trắc nghiệm

Tìm giá trị của  tham số m để đường thẳng d:y =  - \dfrac{1}{2}x + m và  parabol  \left( P \right):y =  - \dfrac{1}{4}{x^2}  cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ {x_1};{x_2} thỏa mãn 3{x_1} + 5{x_2} = 5

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương trình hoành độ giao điểm - \dfrac{1}{4}{x^2} =  - \dfrac{1}{2}x + m \Leftrightarrow {x^2} - 2x + 4m = 0\Delta ' = 1 - 4m

Để đường thẳng d luôn cắt \left( P \right) tại hai điểm phân biệt có hoành độ {x_1};{x_2} thì \Delta  > 0 \Leftrightarrow 1 - 4m > 0 \Leftrightarrow m < \dfrac{1}{4}

Theo hệ thức Vi-et ta có \left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = 2\,\left( 1 \right)\\{x_1}.{x_2} = 4m\,\left( 2 \right)\end{array} \right.

Ta có 3{x_1} + 5{x_2} = 5 \Leftrightarrow {x_1} = \dfrac{{5 - 5{x_2}}}{3} thay vào phương trình \left( 1 \right) ta được \dfrac{{5 - 5{x_2}}}{3} + {x_2} = 2 \Leftrightarrow {x_2} =  - \dfrac{1}{2} \Rightarrow {x_1} = \dfrac{5}{2}

Thay {x_2} =  - \dfrac{1}{2};{x_1} = \dfrac{5}{2} vào phương trình \left( 2 \right) ta được \left( { - \dfrac{1}{2}} \right).\dfrac{5}{2} = 4m \Leftrightarrow m =  - \dfrac{5}{{16}} (TM )

Vậy m =  - \dfrac{5}{{16}} là  giá trị cần tìm.

Câu 39 Trắc nghiệm

Cho parabol \left( P \right):y = {x^2} và đường thẳng d:y = \left( {{m^2} + 2} \right)x - {m^2}. Tìm m để d cắt \left( P \right) tại hai điểm phân biệt nằm về bên phải trục tung.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Xét phương trình hoành độ giao điểm {x^2} = \left( {{m^2} + 2} \right)x - {m^2} \Leftrightarrow {x^2} - \left( {{m^2} + 2} \right)x + {m^2} = 0\left( 1 \right).

d cắt \left( P \right) tại hai điểm phân biệt nằm về bên phải trục tung khi và chỉ khi phương trình \left( 1 \right) có hai nghiệm phân biệt cùng dương

\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta  > 0\\S > 0\\P > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta  = {\left( {{m^2} + 2} \right)^2} - 4{m^2} > 0\\S = {m^2} + 2 > 0\\P = {m^2} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {{m^2} - 2m + 2} \right)\left( {{m^2} + 2m + 2} \right) > 0\\m \ne 0\end{array} \right.

Mà {m^2} - 2m + 2 = {\left( {m - 1} \right)^2} + 1 > 0\,\,\forall m;{m^2} + 2m + 2 = {\left( {m + 1} \right)^2} + 1 > 0\,\,\forall m nên \left( {{m^2} - 2m + 2} \right)\left( {{m^2} + 2m + 2} \right) > 0;\,\forall m

Từ đó m \ne 0 thỏa mãn đề bài.

Câu 40 Trắc nghiệm

Cho parabol \left( P \right) có đỉnh O và đi qua điểm A\left( {2;4} \right) và đường thẳng  \left( d \right):y = 2(m - 1)x + 2m + 2 (với m là tham số). Giá trị của m để \left( d \right) cắt \left( P \right)  tại hai điểm phân biệt là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Parabol \left( P \right)  có đỉnh O nên có dạng y = a{x^2}\left( {a \ne 0} \right).

\left( P \right)  đi qua điểm A\left( {2;4} \right) nên toạ độ A thoả mãn phương trình parabol \left( P \right)  suy ra 4 = a{.2^2} = 4a \Leftrightarrow a = 1 (thoả mãn a \ne 0)

Phương trình parabol \left( P \right)  là y = {x^2}.

\left( d \right) cắt \left( P \right)  tại hai điểm phân biệt thì phương trình hoành độ giao điểm phải có hai nghiệm phân biệt.

Suy ra phương trình {x^2} - 2(m - 1)x - 2m - 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt.

\Leftrightarrow \Delta ' = {( - (m - 1))^2} + 2m + 2 > 0 \Leftrightarrow {m^2} - 2m + 1 + 2m + 2 > 0 \Leftrightarrow {m^2} + 3 > 0 (luôn đúng)

Vậy \left( d \right)  luôn cắt \left( P \right) tại hai điểm phân biệt.