Cho cấp số nhân (un) có S2=4 và S3=13. Tìm S5.
Ta có u3=S3−S2=9 ⇒u1q2=9⇒u1=9q2
Vì S2=4 nên u1+u1q=4. Do đó 9q2+9q=4
⇔4q2−9q−9=0 ⇔q=3 hoặc q=−34.
+ Với q=3 thì u1=1, u6=u1q5=243.
Suy ra S5=u1−u61−q=1−2431−3=121.
+ Với q=−34 thì u1=16, u6=−24364.
Suy ra S5=u1−u61−q=18116.
Cho cấp số nhân (un) có u1=8 và biểu thức 4u3+2u2−15u1 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính S10.
Gọi q là công bội của cấp số nhân. Khi đó
4u3+2u2−15u1 =4u1q2+2u1q−15u1 =32q2+16q−120 =2(16q2+8q+1)−122 =2(4q+1)2−122≥−122,∀q
Dấu bằng xảy ra khi 4q+1=0 ⇔q=−14.
Suy ra: S10=u1.1−q101−q=8.1−(−14)101−(−14)=2(410−1)5.48
Biết rằng tồn tại hai giá trị m1 và m2 để phương trình sau có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp số nhân: 2x3+2(m2+2m−1)x2−7(m2+2m−2)x−54=0. Tính giá trị của biểu thức P=m31+m32.
Ta có −da=−−542=27.
Điều kiện cần để phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp số nhân là x=3√27=3 phải là nghiệm của phương trình đã cho.
⇔m2+2m−8=0 ⇔m=2;m=−4.
Vì giả thiết cho biết tồn tại đúng hai giá trị của tham số m nên m=2 và m=−4 là các giá trị thỏa mãn
Suy ra P=23+(−4)3=−56.
Các số x+6y, 5x+2y, 8x+y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng, đồng thời, các số x+53, y−1, 2x−3y theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. Hãy tìm x và y.
+ Ba số x+6y,5x+2y,8x+y lập thành cấp số cộng nên (x+6y)+(8x+y)=2(5x+2y)⇔x=3y.
+ Ba số x+53,y−1,2x−3y lập thành cấp số nhân nên (x+53)(2x−3y)=(y−1)2.
Thay x=3y vào ta được 8y2+7y−1=0⇔y=−1 hoặc y=18.
Với y=−1 thì x=−3; với y=18 thì x=38.
Cho dãy số (xn), xác định bởi: xn=2.3n−5.2n,∀n∈N∗. Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
Ta có xn+2=2.3n+2−5.2n+2=18.3n−20.2n;xn+1=2.3n+1−5.2n+1=6.3n−10.2n.
Phương án A: xn+2−5xn+1+6xn=0.
Phương án B: xn+2−6xn+1+5xn=−8.3n+15.2n≠0.
Phương án C: xn+2+5xn+1−6xn=36.3n−40.2n≠0.
Phương án D: xn+2+6xn+1−5xn=44.3n−55.2n≠0.
Kí hiệu k!=k(k−1)...2.1,∀k∈N∗. Với n∈N∗, đặt Sn=1.1!+2.2!+...+n.n!. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Với n=1 thì S1=1.1!=1 (Loại ngay được các phương án A, C, D).
Biết rằng 11.2.3+12.3.4+...+1n(n+1)(n+2)=an2+bncn2+dn+16, trong đó a,b,c,d và n là các số nguyên dương. Giá trị của biểu thức T=(a+c)(b+d) là:
Ta có: 1k(k+1)(k+2)=12[1k(k+1)−1(k+1)(k+2)]
Suy ra: 11.2.3+12.3.4+...+1n(n+1)(n+2)
=12[11.2−12.3+12.3−13.4+...+1n(n+1)−1(n+1)(n+2)]
=12[12−1(n+1)(n+2)] =n2+3n4n2+12n+8=2n2+6n8n2+24n+16.
Đối chiếu với hệ số, ta được: a=2;b=6;c=8;d=24.
Suy ra: T=(a+c)(b+d)=300.
Cho dãy số (an) xác định bởi a1=1;an+1=−32an2+52an+1,∀n∈N∗. Số hạng thứ 2018 của dãy số (an) có giá trị bằng bao nhiêu?
Nhận thấy dãy số trên là dãy số cho bởi công thức truy hồi.
Ta có a1=1;a2=2;a3=0;a4=1;a2=2;a6=0;...
Từ đây chúng ta có thể dự đoán an+3=an,∀n∈N∗. Chúng ta khẳng định dự đoán đó bằng phương pháp quy nạp toán học. Thật vậy:
Với n=1 thì a1=1 và a4=1. Vậy đẳng thức đúng với n=1
Giả sử đẳng thức đúng với n=k≥1, nghĩa là ak+3=ak.
Ta phải chứng minh đẳng thức đúng với n=k+1, nghĩa là chứng minh ak+4=ak+1.
Thật vậy, ta có ak+4=−32a2k+3+52ak+3+1 (theo hệ thức truy hồi).
Theo giả thiết quy nạp thì ak+3=ak nên ak+4=−32a2k+52ak+1=ak+1.
Vậy đẳng thức đúng với n=k+1. Suy ra an+3=an,∀n∈N∗.
Từ kết quả phần trên, ta có : nếu m \equiv p\left( {\mod 3} \right) thì {a_m} = {a_p}.
Ta có 2018 \equiv 2\left( {\mod 3} \right) nên {a_{2018}} = a_2=2.
Cho dãy số \left( {{u_n}} \right) có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{u_1} = 2}\\{{u_{n + 1}} = 10{u_n} - 9n + 1(n \ge 1)}\end{array}} \right..
Tìm số hạng tổng quát của dãy số \left( {{u_n}} \right).
Bước 1: Gọi \left( {{v_n}} \right) là dãy số thỏa mãn: {u_n} = {v_n} + n(n \ge 1).
Gọi \left( {{v_n}} \right) là dãy số thỏa mãn: {u_n} = {v_n} + n(n \ge 1).
Bước 2: Tìm số hạng tổng quát.
Khi đó, {u_{n + 1}} = 10{u_n} - 9n + 1 \Leftrightarrow {v_{n + 1}} + n + 1 = 10\left( {{v_n} + n} \right) - 9n + 1 \Leftrightarrow {v_{n + 1}} = 10{v_n}
=>\left( {{v_n}} \right) là cấp số nhân có số hạng đầu {v_1} = {u_1} - 1 = 1 và công bội q = 10.
\Rightarrow {v_n} = {1.10^{n - 1}} = {10^{n - 1}} \Rightarrow {u_n} = {10^{n - 1}} + n
Số hạng tổng quát của dãy số \left( {{u_n}} \right) là {u_n} = {10^{n - 1}} + n.
Cho dãy số \left( {{u_n}} \right) có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{u_1} = 2}\\{{u_{n + 1}} = 10{u_n} - 9n + 1(n \ge 1)}\end{array}} \right..
Số hạng {u_k} = 100006 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy?
Ta có {u_k} = 100006 \Leftrightarrow {10^{k - 1}} + k = 100006
\Leftrightarrow {10^{k - 1}} + k = 100000 + 6 \Leftrightarrow {10^{k - 1}} + k = {10^5} + 6 \Leftrightarrow k = 6.
Vậy số hạng {u_k} = 100006 là số hạng thứ 6 của dãy.
Cho dãy số \left( {{u_n}} \right) có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{u_1} = 2}\\{{u_{n + 1}} = 10{u_n} - 9n + 1(n \ge 1)}\end{array}} \right..
Tính tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy.
Bước 1: Tìm các số hạng từ số hạng thứ nhất đến số hạng thứ 100.
Ta có {u_1} = {10^0} + 1;{u_2} = {10^1} + 2;{u_3} = {10^2} + 3;{u_{100}} = {10^{99}} + 100
Bước 2: Tìm tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy.
\Rightarrow Tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy là:
{S_{100}} = {u_1} + {u_2} + {u_3} + \ldots + {u_{100}} = {10^0} + 1 + {10^1} + 2 + {10^2} + 3 + \ldots + {10^{99}} + 100
\Leftrightarrow {S_{100}} = \left( {{{10}^0} + {{10}^1} + {{10}^2} + \ldots + {{10}^{99}}} \right) + (1 + 2 + 3 + \ldots + 100)
\Leftrightarrow {S_{100}} = {10^0} \cdot \dfrac{{{{10}^{100}} - 1}}{{10 - 1}} + \dfrac{{(1 + 100) \cdot 100}}{2} = \dfrac{{{{10}^{100}} - 1}}{9} + 5050
Vậy tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy là {S_{100}} = \dfrac{{{{10}^{100}} - 1}}{9} + 5050.