Phương trình |2x+5|−3=x có nghiệm là:
|2x+5|−3=x⇔|2x+5|=x+3(x≥−3)⇔[2x+5=x+32x+5=−(x+3)⇔[x=−22x+5=−x−3⇔[x=−23x=−8⇔[x=−2(tm)x=−83(tm)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {−2;−83}.
Tính nhanh: 199+36+201+184+37
Ta có:
199+36+201+184+37=(199+201)+(36+184)+37=400+220+37=620+37=657
Cho AD là phân giác của ΔABC(D∈BC) có AB=14cm,AC=21cm,BD=8cm. Độ dài cạnh BC là:
Vì AD là phân giác của tam giác ABC, theo tính chất của đường phân giác ta có:
ABBD=ACCD⇔148=21CD⇔CD=8.2114=12cm⇒BC=BD+DC=8+12=20cm.
Một hình vuông có chu vi 8000mm thì độ dài của cạnh hình vuông là:
Cạnh của hình vuông là: 8000:4=2000mm=2m
Phép trừ 712,54−48,9 có kết quả đúng là:
Ta có: 712,54−48,9=663,64
Cho ΔABC và MN//BC với M nằm giữa A và B, N nằm giữa A và C. Biết AN=2cm,AB=3AM. Kết quả nào sau đây đúng:

Theo bài ta có: AB=3AM⇒AMAB=13.
Vì MN//BC, theo định lý Ta-let ta có:
AMAB=ANAC⇔13=2AC⇔AC=2.3=6cm.
Cho ΔABC đồng dạng với ΔA′B′C′ theo tỉ số 35 và chu vi của ΔA′B′C′ là 60cm. Khi đó chu vi ΔABC là:
Cho ΔABC đồng dạng với ΔA′B′C′ theo tỉ số 35.
⇒ABA′B′=BCB′C′=ACA′C′=35⇒CΔABCCΔA′B′C′=35⇒CΔABC=35CΔA′B′C′.
Mà chu vi của tam giác CΔA′B′C′=60cm nên CΔABC=35.60=36cm.
Một hình hộp chữ nhật có thể tích 300dm3, chiều dài 15dm, chiều rộng 5dm. Vậy chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 300:15:5=20:5=4dm
Cho các biểu thức A=2x−1x+3 và B=2x2−9 (với x≠±3).
Tìm x để A=32.
Điều kiện: x≠−3.
A=32⇔2x−1x+3=32⇒(2x−1).2=3.(x+3)⇔4x−2=3x+9⇔4x−3x=9+2⇔x=11(tm).
Vậy x=11 thì A=32.
Cho các biểu thức A=2x−1x+3 và B=2x2−9 (với x≠±3).
Tìm x để AB<x2+5.
Điều kiện: x≠±3.
Ta có: AB=2x−1x+3:2x2−9=2x−1x+3.(x−3)(x+3)2=(2x−1)(x−3)2.
⇒AB<x2+5⇔(2x−1)(x−3)2<x2+5⇔2x2−6x−x+3<2x2+10⇔7x>−7⇔x>−1.
Kết hợp với điều kiện x≠±3 ta được x>−1 và x≠3.
Vậy để AB<x2+5 thì x>−1 và x≠3.

Ở hình vẽ bên có tất cả bao nhiêu điểm, có tất cả bao nhiêu đường thẳng?
Có ba điểm trên hình vẽ là A,B,C.
Có ba đường thẳng trên hình vẽ là AB,AC,BC.
Giải bất phương trình x−12+2−x3≤3x−34 ta được tập nghiệm là:
x−12+2−x3≤3x−34⇔(x−1).62.6+(2−x).43.4≤(3x−3).34.3⇔6(x−1)+4(2−x)≤3(3x−3)⇔6x−6+8−4x≤9x−9⇔2x+2≤9x−9⇔9x−2x≥2+9⇔7x≥11⇔x≥117.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S={x|x≥117}.
Giá trị của biểu thức 201,5−36,4:2,5×0,9 là:
Ta có
201,5−36,4:2,5×0,9=201,5−14,56×0,9=201,5−13,104=188,396
Lúc 6 giờ, ô tô thứ nhất khởi hành từ A. Đến 7 giờ 30 phút ô tô thứ hai cũng khởi hành từ A đuổi theo và kịp gặp ô tô thứ nhất lúc 10 giờ 30 phút. Biết vận tốc ô tô thứ hai lớn hơn vận tốc ô tô thứ nhất là 20km/h. Tính vận tốc ô tô thứ hai?
Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là x(km/h),(x>0).
⇒ Vận tốc của ô tô thứ hai là x+20(km/h).
Đổi: 7 giờ 30 phút = 7,5h; 10 giờ 30 phút = 10,5h.
Thời gian ô tô thứ nhất đi đến khi gặp ô tô thứ hai là 10,5−6=4,5h.
Thời gian ô tô thứ hai đi đến khi gặp ô tô thứ nhất là 10,5−7,5=3h.
Theo bài ta có phương trình sau:
4,5x=3(x+20)⇔4,5x=3x+60⇔1,5x=60⇔x=40(tm)
Vậy vận tốc ô tô thứ nhất là 40km/h, vận tốc ô tô thứ hai là 40+20=60km/h.
Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 814−(x−305)=712
814−(x−305)=712x−305=814−712x−305=102x=102+305x=407
Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ đường phân giác AD của ΔCHA và đường phân giác BK của ΔABC(D∈BC;K∈AC). BK cắt lần lượt AH và AD tại E và F.

Chọn câu đúng.
Xét ΔAHB và ΔCHA ta có:
^BHA=^AHC=900(gt)
^HAB=^HCA (cùng phụ góc HAC)
⇒ΔAHB∽ΔCHA(g−g)
Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ đường phân giác AD của ΔCHA và đường phân giác BK của ΔABC(D∈BC;K∈AC). BK cắt lần lượt AH và AD tại E và F.

Chọn câu đúng.
Vì ΔAHB∽ΔCHA (chứng minh câu trước) nên ^HBA=^HAC (cặp góc tương ứng) (1)
Mà theo bài ra ta có:
^HBE=12^HBA(BK là phân giác của ^ABC)(2)
^HAD=12^HAC(AD là phân giác của ^HAC)(3)
Từ (1); (2); (3) ta có: ^HBE=^HAD=^EAF
Xét ΔAEF và ΔBEH ta có:
^HBE=^EAF(cmt)
^HEB=^FEA (2 góc đối đỉnh)
⇒ΔAEF∽ΔBEH(g−g)
Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ đường phân giác AD của ΔCHA và đường phân giác BK của ΔABC(D∈BC;K∈AC). BK cắt lần lượt AH và AD tại E và F.

Chọn câu đúng nhất?
*) Ta có: ΔAEF∽ΔBEH (theo câu trước)
⇒^AFE=^BHE=900 (các góc tương ứng)
⇒BF⊥AD={F}.
Xét ΔABD ta có: BF vừa là đường cao đồng thời là đường phân giác của tam giác
⇒ΔABD là tam giác cân tại B⇒BF là đường phân giác của tam giác.
⇒F là trung điểm của AD hay AF=FD.
Xét ΔAKD ta có: KF vừa là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của tam giác
⇒ΔAKD là tam giác cân tại K.
⇒^KAD=^KDA (hai góc kề đáy)
⇒^KAD=^DAH(=^KAD)
Mà hai góc này là hai góc so le trong
⇒KD//AH.
*) Xét ΔBHA và ΔBAC ta có:
ˆB:chung^BHA=^BAC=900(gt)⇒ΔBHA∽ΔBAC(g−g)
⇒BHBA=BABC (các cặp cạnh tương ứng) (*)
Xét ΔBHE và ΔBAK ta có:
^BHE=^BAK=900(gt)^HBE=^ABK(gt)⇒ΔBHE∽ΔBAK(g−g)
⇒BHBA=HEAK (các cặp cạnh tương ứng)
Mà ΔAKD cân tại K(cmc))⇒KA=KD
⇒BHBA=HEAK=EHKD (**)
Từ (*) và (**) ta có: EHKD=BABC⇔EHAB=KDBC (đpcm).
Lớp học có 18 nữ và 12 nam. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp?
Số học sinh cả lớp là: 18+12=30 (học sinh)
Số học sinh nữ chiếm số phần trăm so với số học sinh cả lớp là:
18:30×100=60(%)
Cho a,b,c là các số thực dương. Chọn câu đúng.
Ta chứng minh bất đẳng thức 1x+1y≥4x+y với x,y>0.
Ta có 1x+1y≥4x+y⇔x+yxy≥4x+y⇔(x+y)2≥4xy⇔x2−2xy+y2≥0⇔(x−y)2≥0 đúng với mọi x,y>0.
Nên ta có 1x+1y≥4x+y với x,y>0.
Áp dụng bất đẳng thức trên, ta được:
1a+1b≥4a+b (1)
1b+1c≥4b+c (2)
1c+1a≥4c+a (3)
Cộng vế với vế của (1); (2); (3) ta có 2(1a+1b+1c)≥4(1a+b+1b+c+1c+a)
⇔1a+1b+1c≥2a+b+2b+c+2c+a
Dấu “ = ” xảy ra khi a=b=c>0.