Tính chất và cấu tạo hạt nhân

Kỳ thi ĐGTD ĐH Bách Khoa

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Kí hiệu của một nguyên tử là \({}_Z^AX\)phát biểu nào sau đây sai: 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

CTCT nguyên tử X: \(_Z^AX\) 

  • X: tên nguyên tử
  • Z: số hiệu nguyên tử (là vị trí của hạt nhân trong bảng tuần hoàn hóa học)
  • Số hạt proton = số hạt electron = số Z
  • A: số khối = số proton + số nơtron
Câu 2 Trắc nghiệm

Hạt nhân \({}_{27}^{60}Co\) có cấu tạo gồm:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\(_Z^AX\) 

  • Số hạt proton = số hạt electron = số Z =27
  • A = số proton + số nơtron = Z + N =  60 => N = 60 - 27 = 33

=> Co có cấu tạo gồm 27 proton, 33 nơtron và 27 electron

Câu 3 Trắc nghiệm

Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đồng vị (cùng vị trí) là các nguyên tử giống nhau về số Z khác nhau về số A

=> Cùng số proton khác số nơtron ( do A = Z +N mà Z giống nhau A khác nhau => khác N)

Câu 4 Trắc nghiệm

Chọn hệ thức đúng liên hệ giữa các đơn vị năng lượng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

A - đúng 1eV = 1,6.10-19J

B - sai vì 1uc2 = 931,5 MeV = 1,49.10-10J

C - sai 1uc2 = 931,5 MeV = 1,49.10-10J

D - sai vì 1 MeV = 1/931,5 uc2

Câu 5 Trắc nghiệm

Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số protôn có trong 0,27 gam  \(_{13}^{^{27}}Al\) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

1 nguyên tử Al có 13 proton

Số nguyên tử  trong 0,27g Al là:

N = m.NA/A = 0,27.6,02.1023/27 = 6,02.1021

Số proton trong 0,27g Al là:  13.N = 7,826.1022

Câu 6 Trắc nghiệm

Một vật có khối lượng nghỉ \(5kg\) chuyển động với tốc độ \(v = 0,6c\) ( với \(c = 3.10^8m/s\) là tốc độ ánh sáng trong chân không). Theo thuyết tương đối, động năng của vật bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Khối lượng tương đối tính của vật là \(m = \dfrac{{{m_0}}}{{\sqrt {1 - \dfrac{{{v^2}}}{{{c^2}}}} }} = \dfrac{5}{{\sqrt {1 - {{\left( {\dfrac{{0,6c}}{c}} \right)}^2}} }} = 6,25kg\)

Động năng của vật là \({W_d} = E - {E_0} = \left( {m - {m_0}} \right){c^2} = 1,25.{\left( {{{3.10}^8}} \right)^2} = 1,{125.10^{17}}J\)

Câu 7 Trắc nghiệm

Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m thì nó có năng lượng toàn phần là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Năng lượng của hạt nhân nguyên tử: \(E=mc^2\)

Câu 8 Trắc nghiệm

Hạt electron có khối lượng \(5,486.10^{-4}u\). Biết \(1uc^2= 931,5 MeV\). Để electron có năng lượng toàn phần \(0,591 MeV\) thì electron phải chuyển động với tốc độ gần nhất giá trị nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Năng lượng toàn phần của electron: \(E = m{c^2} = \dfrac{{{m_0}{c^2}}}{{\sqrt {1 - \dfrac{{{v^2}}}{{{c^2}}}} }} \\\to 0,591 = \dfrac{{5,{{486.10}^{ - 4}}u{c^2}}}{{\sqrt {1 - \dfrac{{{v^2}}}{{{c^2}}}} }} \\\to v \approx 1,{507195.10^8}(m/s)\)

Câu 9 Trắc nghiệm

Biết khối lượng nghỉ của electron là me =  9,1.10-31kg và tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s. Một electron chuyển động với vận tốc v = 0,6c có động năng gần bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Động năng của electron là:

\(\begin{array}{l}K = \dfrac{{{m_0}}}{{\sqrt {1 - \dfrac{{{v^2}}}{{{c^2}}}} }} - {m_0}{c^2} = \dfrac{{{m_0}}}{{\sqrt {1 - \dfrac{{{{\left( {0,6c} \right)}^2}}}{{{c^2}}}} }} - {m_0}{c^2} = \dfrac{{{m_0}{c^2}}}{{0,8}} - {m_0}{c^2}\\ \Rightarrow K = \dfrac{{{m_0}{c^2}}}{4} = \dfrac{{9,{{1.10}^{ - 31}}.{{\left( {{{3.10}^8}} \right)}^2}}}{4} = 2,{05.10^{ - 14}}J\end{array}\)

Câu 10 Trắc nghiệm

Một hạt chuyển động có tốc độ rất lớn \(v=0,6c\). Nếu tốc độ của hạt tăng \(\frac{4}{3}\) lần thì động năng của hạt tăng bao nhiêu lần?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Động năng của hạt được xác định bởi công thức:

\({{\text{W}}_{d}}=\left( \frac{1}{\sqrt{1-\frac{{{v}^{2}}}{{{c}^{2}}}}}-1 \right){{m}_{0}}{{c}^{2}}\)

+ Khi \(v=0,6c\Rightarrow {{\text{W}}_{d}}=\left( \frac{1}{\sqrt{1-\frac{{{\left( 0,6.c \right)}^{2}}}{{{c}^{2}}}}}-1 \right){{m}_{0}}{{c}^{2}}=\frac{1}{4}.{{m}_{0}}{{c}^{2}}\,\,\left( 1 \right)\)

+ Khi tốc độ của hạt tăng \(\frac{4}{3}\) lần:

\(v'=\frac{4}{3}.0,6c=0,8c\Rightarrow {{\text{W}}_{d}}'=\left( \frac{1}{\sqrt{1-\frac{{{\left( 0,8.c \right)}^{2}}}{{{c}^{2}}}}}-1 \right){{m}_{0}}{{c}^{2}}=\frac{2}{3}.{{m}_{0}}{{c}^{2}}\,\,\left( 2 \right)\)

Từ (1) và (2) suy ra: \({{\text{W}}_{d}}'=\frac{8}{3}{{\text{W}}_{d}}\)

Câu 11 Trắc nghiệm

Đề thi THPT QG - 2020

Số prôtôn có trong hạt nhân \(_{86}^{222}Rn\) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Số proton có trong hạt nhân là: \(Z = 86\)

Câu 12 Trắc nghiệm

Trong công nghệ bán dẫn, một trong những phương pháp để chế tạo bán dẫn pha tạp là chiếu xạ bán dẫn tinh khiết silic bởi chùm nơtron nhiệt. Nơtron nhiệt bị bắt giữ lại bởi \({}_{14}^{30}Si\) (chiếm chừng \(3\% \)  trong silic tinh khiết) tạo thành một hạt nhân không bền. Hạt nhân đó phóng xạ \({\beta ^ - }\) và trở thành hạt nhân bền X. Hạt nhân X là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có phương trình phóng xạ: \({}_{14}^{30}P \to {}_{15}^{31}Si + {}_{-1}^{ 0}\beta \)

Vậy hạt nhân X là: \({}_{15}^{31}P\)