Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích 5cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1T. Mặt phẳng vòng dây làm thành với \(\overrightarrow B \) một góc 300. Từ thông qua diện tích trên là:
Ta có:
\(\alpha = \left( {\overrightarrow n ,\overrightarrow B } \right) = {90^0} - {30^0} = {60^0}\)
Từ thông qua diện tích S: \(\Phi = BSc{\rm{os}}\alpha = 0,{1.5.10^{ - 4}}.c{\rm{os6}}{{\rm{0}}^0} = 2,{5.10^{ - 5}}({\rm{W}}b)\)
Chọn phương án đúng về chiều dòng điện cảm ứng trong thanh MN:
Quy tắc bàn tay phải:
Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó
Ta suy ra:
- Hình a: cực âm là M, cực dương là N. Trong thanh MN, dòng điện cảm ứng có chiều từ M đến N
- Hình b: cực âm là N, cực dương là M. Trong thanh MN, dòng điện cảm ứng có chiều từ N đến M
Đặt khung dây ABCD cạnh một dây dẫn thẳng có dòng điện như hình:
Thanh AB có thể trượt trên thanh DE và CF. Điện trở R không đổi và bỏ qua điện trở của các thanh. AB song song với dòng điện thẳng và chuyển động thẳng đều với vận tốc vuông góc với AB. Dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều?
+ Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải cho dòng điện thẳng dài, ta có:
Từ trường \(\overrightarrow B \)do dòng I sinh ra có chiều hướng từ trong ra ngoài
+ Vận dụng quy tắc bàn tay trái cho đoạn dây AB thì dòng điện cảm ứng có chiều từ B đến A
Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:
Khi sử dụng các dụng cụ điện trên, dòng điện Fu-cô không xuất hiện trong nồi cơm điện
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Ta có:
+ Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng
+ từ thông qua một diện tích S:
A- sai vì khi khung quay quanh trục song song với các đường cảm ứng từ thì từ thông qua khung dây luôn bằng 0 => không có dòng điện cảm ứng
B, C, D - đúng
Hình vẽ nào sau đây xác định sai chiều của dòng điện cảm ứng:
Định luật lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
A- sai vì, theo quy tắc nắm bàn tay phải Ic phải có chiều như sau:
Cách di chuyển nam châm để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch như hình là:
Định luật lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Chọn phương án sai về các cực của nam châm trong các trường hợp sau:
Định luật lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
C - sai, cực của cam châm phải như sau:
Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước (3cm x 4cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Tính từ thông qua khung dây dẫn đó.
Vecto cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300
→ Pháp tuyến mặt phẳng khung dây hợp với vecto cảm ứng từ một góc:
\(\alpha = {90^0} - {30^0}\; = {60^0}\)
Từ thông qua khung dây dẫn đó là: \(\Phi = B.S.cos\alpha = {5.10^{ - 4}}.0,03.0,04.\cos {60^0}\; = {3.10^{ - 7}}\;Wb\)
Đặt khung dây dẫn phẳng, kín với diện tích \(S\) trong từ trường đều có cảm ứng từ \(B.\) Từ thông qua khung dây có độ lớn là \(\Phi = 0,8BS\). Góc giữa vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây với đường sức từ là
Ta có: \(\Phi = NBS\cos \alpha = 0,8BS\) (mà \(N = 1\))
\( \Rightarrow \cos \alpha = 0,8 \Rightarrow \alpha = \left( {\overrightarrow B ,\overrightarrow n } \right) = 36^\circ 52' = 0,644\left( {rad} \right)\)
Một khung dây hình chữ nhật chuyển động song song với dòng điện thẳng dài vô hạn như hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung
Ta có khung dây chuyển động song song với dòng điện thẳng dài
\( \Rightarrow \) Cảm ứng từ qua khung dây không thay đổi
\( \Rightarrow \) Từ thông qua khung dây không biến thiên hay nói cách khác không có dòng điện cảm ứng trong khung.
Từ thông qua một vòng dây dẫn kín là \(\Phi = \frac{{{{2.10}^{ - 2}}}}{\pi }\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)\,\,\left( {{\rm{W}}b} \right)\). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là:
\({e_{cu}} = -\Phi ' = \frac{{{{2.10}^{ - 2}}}}{\pi }.100\pi \sin \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right) = 2\sin \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)\,\,\left( V \right)\)
Một cuộn dây dẫn hình vuông có \(100\) vòng dây, cạnh \(a = 10\,\,cm\), đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian \(0,05\,\,s\), cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ \(0\) đến \(0,5\,\,T\). Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây
Độ lớn suất điện động cảm ứng trong vòng dây là:
\(\left| {{e_c}} \right| = \left| { - \dfrac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}}} \right| = \dfrac{{N.\left| {\Delta B} \right|.S}}{{\Delta t}} = \dfrac{{N.\left| {\Delta B} \right|.{a^2}}}{{\Delta t}} = \dfrac{{100.\left| {0,5 - 0} \right|.0,{1^2}}}{{0,05}} = 10\,\,\left( V \right)\)