Trong số các câu sau đây, câu nào không đúng ?
Câu không đúng là : Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ.
Tính chất hóa học đặc trưng của lưu huỳnh là gì ?
Tính chất hóa học đặc trưng của lưu huỳnh là tính oxi hóa và tính khử
Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
Dãy đơn chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là S, Cl2, Br2.
Loại A vì O3 chỉ có tính oxi hóa, loại C vì F2 chỉ có tính oxi hóa, loại D vì Ca chỉ có tính khử.
Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của S?
Câu không đúng là: Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.
Vì S phản ứng với oxi thể hiện tính khử: S + O2 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ SO2
Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách
Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân.
Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro là thể hiện
Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro là thể hiện tính oxi hóa
Ví dụ: $\mathop S\limits^0 {\text{ }} + {\text{ }}\mathop {Fe}\limits^0 \xrightarrow{{{t^o}}}F{\text{e}}\mathop S\limits^{ - 2} $
Fe tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo ra hợp chất sắt (II) ?
Fe tác dụng với S dư tạo hợp chất sắt (II)
$\mathop S\limits^0 {\text{ }} + {\text{ }}\mathop {Fe}\limits^0 \xrightarrow{{{t^o}}}F{\text{e}}\mathop S\limits^{ - 2} $
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O. Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
S là chất khử, H2SO4 là chất oxi hóa
=> tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là 2 : 1
Cho các phản ứng hóa học sau: (a) S + O2 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ SO2; (b) S + 3F2 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ SF6; (c) S + Hg $\xrightarrow{{{t^o}}}$ HgS; (d) S + 6HNO3 đặc $\xrightarrow{{{t^o}}}$ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O. Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
Các phản ứng S thể hiện tính khử là:
(a) S + O2 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ SO2;
(b) S + 3F2 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ SF6;
(d) S + 6HNO3 đặc $\xrightarrow{{{t^o}}}$ H2SO4 + 6SO2 + 2H2O
Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,4 gam bột lưu huỳnh và 15 gam bột kẽm trong môi trường kín không có không khí. Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?
nS = 0,2 mol; nZn = $\frac{3}{13}$ mol
Zn + S $\xrightarrow{{{t^o}}}$ ZnS
Vì nS < nZn => S phản ứng hết và Zn còn dư
nZn phản ứng = nS = 0,2 mol => mZn dư = 15 – 0,2.65 = 2 gam
Cho 2,8 gam Fe tác dụng với S dư, sau phản ứng thu được 3,3 gam FeS. Hiệu suất phản ứng giữa Fe và S là
nFe = 0,05 mol; nFeS = 0,0375 mol
Fe + S → FeS
0,0375 ← 0,0375
=> hiệu suất phản ứng H = $\frac{{0,0375}}{{0,05}}.100\% = 75\% $
Đun nóng hỗn hợp gồm 28 gam bột sắt và 3,2 gam bột lưu huỳnh đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí Y và dung dịch Z. Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí Y là
nFe = 0,5 mol; nS = 0,1 mol
Fe + S → FeS
0,1 ← 0,1 → 0,1
=> hỗn hợp X gồm Fe (0,4 mol) và FeS (0,1 mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,4 → 0,4
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
0,1 → 0,1
=> hỗn hợp X gồm H2 (0,4 mol) vàH2S(0,1 mol)
Thành phần % về thể tích cũng chính là % theo số mol
$= > {\text{ }}\% {V_{{H_2}}} = \frac{{0,4}}{{0,5}}.100\% = 80\% ;\,\,\% {V_{{H_2}S}} = \frac{{0,1}}{{0,5}}.100\% = 20\% $
Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào sau đây:
Các số oxi hóa của S là -2; 0; +4; +6
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây phản ứng với bột lưu huỳnh?
Hg là kim loại duy nhất phản ứng với S ở nhiệt độ thường
Hg + S → HgS
Lưu huỳnh là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị. Lưu huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh. Trong tự nhiên, nó có thể tìm thấy ở dạng đơn chất hay trong các khoáng chất sulfua và sulfat. Nó là một nguyên tố thiết yếu cho sự sống và được tìm thấy trong hai axít amin. Sử dụng thương mại của nó chủ yếu trong các phân bón nhưng cũng được dùng rộng rãi trong thuốc súng, diêm, thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm. Trong phản ứng hóa học, 1 nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2–) bằng cách :
\(\mathop S\limits^0 + 2e \to \mathop S\limits^{ - 2} \)