Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào sau đây:
-1; 0; +4; +2
-2; +6; +4; 0
-2; -4; +6; 0
-2; -4; +6; +8
Các số oxi hóa của S là -2; 0; +4; +6
Trong số các câu sau đây, câu nào không đúng ?
Lưu huỳnh là một chất rắn màu vàng.
Lưu huỳnh không tan trong nước.
Lưu huỳnh nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp.
Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ.
Tính chất hóa học đặc trưng của lưu huỳnh là gì ?
Tính oxi hóa và tính khử.
Tính oxi hóa.
Tính khử.
Tính khử mạnh.
Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
Cl2, O3, S.
S, Cl2, Br2.
Na, F2, S.
Br2, O2, Ca.
Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của S?
S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường.
Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.
Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hoá.
Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách
Nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân.
Nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân.
Rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân.
Rắc bột photpho lên giọt thủy ngân.
Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro là thể hiện
Tính oxi hóa
Tính khử
Cả tính oxi hóa và khử
Tính kim loại
Fe tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo ra hợp chất sắt (II) ?
S.
Cl2.
dung dịch HNO3.
O2.
Nêu sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân .
Ý nghĩa của việc khắc bia để đề danh tiến sĩ trong bài Hiền Tài Là Nguyên Khí Của Quốc Gia
(Nêu càng nhiều càng tốt nha)
Bài 3/ Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron(ghi rõ điều kiện pư nếu có)
1. NH3 + O2 ⎯⎯→ NO + H2O
2. NH3 + O2⎯⎯→ N2 + H2O
3. H2S + O2⎯⎯⎯→ S + H2O
4. P + KClO3 ⎯⎯→ P2O5 + KCl
5. Fe2O3 + CO⎯⎯⎯→ Fe3O4 + CO2
7. P + HNO3
(loãng )+ H2O⎯⎯→ H3PO4 + NO
Giúo em với ạ. Em xin cảm ơn và cho 5 sao ạ.