Tìm m để hai phương trình x2+mx+1=0 và x2+x+m=0 có ít nhất một nghiệm chung.
Gọi x0 là nghiệm chung của hai phương trình thì x0 phải thỏa mãn hai phương trình trên.
Thay x=x0 vào hai phương trình trên ta được {x02+mx0+1=0x02+x0+m=0 ⇒(m−1)x0+1−m=0 ⇔(m−1)(x0−1)=0(∗)
Xét phương trình (*)
+) Nếu m=1 thì 0=0 (luôn đúng) hay hai phương trình trùng nhau.
Lúc này phương trình x2+x+1=0 vô nghiệm nên cả hai phương trình đều vô nghiệm.
Vậy m=1 không thỏa mãn.
+) Nếu m≠1 thì x0=1.
Thay x0=1 vào phương trình x02+mx0+1=0 ta được m=−2.
Vậy m=−2 thì hai phương trình có nghiệm chung.
Cho hai phương trình x2−13x+2m=0 (1) và x2−4x+m=0 (2). Xác định m để một nghiệm phương trình (1) gấp đôi 1 nghiệm phương trình (2).
Gọi nghiệm phương trình (2) là x0(x0≠0) thì nghiệm phương trình (1) là 2x0.
Thay x0,2x0 lần lượt vào phương trình (2) và (1) ta được {(2x0)2−13.2x0+2m=0x02−4x0+m=0⇔{4x20−26x0+2m=0x02−4x0+m=0⇔{4x20−26x0+2m=04x02−16x0+4m=0⇔10x0=−2m⇔x0=−m5
Do x0≠0 nên m≠0.
Thay x0=−m5 vào phương trình (2) ta được (−m5)2−4.(−m5)+m=0
⇔m225+4m5+m=0⇔m225+9m5=0⇒[m=0m=−45
Kết hợp m≠0 ta được m=−45
Cho hai phương trình x2+(2m2+1)x+m3+7√2−23=0(1) và 2x2+(m2−m)x+9√2−30=0(2) (x là ẩn số, m là tham số).
Tìm giá trị của tham số m để phương trình (1) và phương trình (2) có nghiệm chung x=3.
Phương trình (1) có hai nghiệm Δ1≥0
⇔(2m2+1)2−4(m3+7√2−23)≥0⇔4m4+4m2+1−4m3−28√2+92≥0⇔4m4−4m3+4m2−28√2+93≥0(∗)
Phương trình (2) có hai nghiệm Δ2≥0
⇔(m2−m)2−8(9√2−30)≥0⇔m4−2m3+m2−72√2+240≥0(∗∗)
Hai phương trình đã cho có nghiệm chung là x=3
⇔{9+(2m2+1).3+m3+7√2−23=02.9+(m2−m).3+9√2−30=0⇔{m3+6m2+7√2−11=03m2−3m+9√2−12=0⇔{m3+6m2+7√2−11=0(3)m2−m+3√2−4=0(4)
Giải phương trình (4) ta được:
(4)⇔m2−m=4−3√2⇔m2−2.m.12+14=174−3√2⇔(m−12)2=17−12√24⇔(m−12)2=9−2.3.2√2+84⇔(m−12)2=(3−2√2)24⇔[m−12=3−2√22m−12=−3−2√22⇔[m=2−√2(tm(∗),(∗∗))m=√2−1(tm(∗),(∗∗))
+) Với m=2−√2 ta có:
(3)⇔(2−√2)3+6(2−√2)2+7√2−11=0⇔20−14√2+6(6−4√2)+7√2−11=0⇔9−7√2+36−24√2=0⇔45−31√2=0(ktm)
⇒m=2−√2 không thỏa mãn bài toán.
+) Với m=√2−1 ta có:
(3)⇔(√2−1)3+6(√2−1)2+7√2−11=0⇔−7+5√2+6(3−2√2)+7√2−11=0⇔−18+12√2+18−12√2=0⇔0=0(tm)
⇒m=√2−1 thỏa mãn bài toán.
Vậy m=√2−1 thỏa mãn bài toán.
Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: (x−1)3+(2x+3)3=27x3+8
(x−1)3+(2x+3)3=27x3+8⇔x3−3x2+3x−1+8x3+36x2+54x+27=27x3+8⇔18x3−33x2−57x−18=0⇔3(6x3−11x2−19x−6)=0⇔6x3−11x2−19x−6=0⇔6x3−18x2+7x2−21x+2x−6=0⇔6x2(x−3)+7x(x−3)+2(x−3)=0⇔(x−3)(6x2+7x+2)=0⇔[x−3=06x2+7x+2=0⇔[x=36x2+7x+2=0
+) Giải phương trình: 6x2+7x+2=0
Ta có : Δ=(−7)2−4.6.2=1>0 suy ra phương trình có hai nghiệm là: x1=−7−√12.6=−23;x2=−7+√12.6=−12.
Tập nghiệm của phương trình đã cho là S={3;−23;−12}.
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt.
Giải phương trình: x2+3x−1=0. Ta được tập nghiệm là:
Phương trình {x^2} + 3x - 1 - 0 có: \Delta = {\left( { - 3} \right)^2} - 4.\left( { - 1} \right) = 13 > 0
\Rightarrow Phương trình có hai nghiệm phân biệt {x_1} = \dfrac{{ - 3 + \sqrt {13} }}{2} và {x_2} = \dfrac{{ - 3 - \sqrt {13} }}{2}.
Vậy phương trình có tập nghiệm: S = \left\{ {\dfrac{{ - 3 - \sqrt {13} }}{2};\,\,\dfrac{{ - 3 + \sqrt {13} }}{2}} \right\}.