Xét phép quay tâm O, góc quay α≠k2π,k∈Z. Hỏi có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua Q(O;α) đã cho
Phép quay tâm O góc quay α≠k2π,k∈Z biến điểm O thành chính nó.
Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng a:2x+y+5=0 và b:x−2y−3=0. Nếu có một phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia thì số đo của góc đó có thể là góc nào trong các góc cho dưới đây:
Ta có: →na=(2;1),→nb=(1;−2)⇒→na.→nb=0⇒a⊥b
Do đó tồn tại phép quay góc 900 biến đường thẳng này thành đường thẳng kia
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép quay tâm O biến điểm A(1;0) thành điểm A′(0;1). Khi đó nó biến điểm M(1;−1) thành điểm:
Phép quay tâm O biến điểm A(1;0) thành điểm A′(0;1) là phép quay tâm O góc 900
Gọi M′(x′;y′) là ảnh của điểm M(1;−1) qua phép quay tâm O góc 900 ta có: {x′=1.cos900+1.sin900y′=1.sin900−1.cos900⇒{x′=1y′=1⇒M′(1;1)

Cho tam giác ABC đều tâm O và các đường cao AA′,BB′,CC′ (các đỉnh của tam giác ghi theo chiều quay của kim đồng hồ). Ảnh của đường cao AA′ qua phép quay Q(O;2400) là:
Q(O;2400)(A)=B,Q(O;2400)(A′)=B′⇒Q(O;2400)(AA′)=BB′

Gọi m là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm I góc quay α (biết rằng I không nằm trên d), đường thẳng d song song với m khi:
Ta dễ thấy chỉ có phép quay tâm I góc quay φ=−π biến d thành m sao cho d//m .
Chọn câu sai ?
Hiển nhiên A đúng.
DO(A)=A′⇒{OA=OA′[^AOA′=1800^AOA′=−1800⇒DO=Q(O;1800)=Q(O;−1800)⇒ B và D đúng.
Ảnh của hai phép quay tâm O góc quay 900 và phép quay tâm O góc quay −900 đối xứng nhau qua O.
Khẳng định nào sau đây đúng về phép quay :
A sai vì thiếu điều kiện OM=OM′
C sai, phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì nên phép quay là 1 phép dời hình.
D hiển nhiên sai vì OM=OM′
Phép quay tâm O góc −900 biến đường tròn (C):x2+y2−4x+1=0 thành đường tròn có phương trình:
Đường tròn (C) có tâm I(2;0) , bán kính R=√22+02−1=√3
Q(O;−900)(I)=I′(0;−2)⇒Q(O;−900):(C)↦(C′) có tâm I′(0;−2) và bán kính R′=R=√3
Vậy phương trình đường tròn (C′) là: (x−0)2+(y+2)2=3⇔x2+(y+2)2=3
Cho lục giác đều ABCDEF, tâm O, các đỉnh được đặt theo thứ tự đó và cùng chiều kim đồng hồ. Thực hiện lần lượt phép quay tâm O góc quay 600 và phép tịnh tiến theo vector →OC thì ảnh của tam giác ABO là:

{Q(O;600)(A)=FQ(O;600)(B)=AQ(O;600)(O)=O⇒Q(O;600)(ABO)=FAO{T→OC(F)=OT→OC(A)=BT→OC(O)=C⇒T→OC(FAO)=OBC
⇒ΔAOBQ(O;600)→ΔFAOT→OC→ΔOBC
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d:x−y+4=0. Hỏi trong 4 đường thẳng cho bởi các phương trình sau, đường thẳng nào có thể biến thành d qua phép quay tâm I(0;3) góc quay π ?
Gọi đường thẳng cần tìm là Δ, ta có: Q(I;π):Δ↦d⇒Q(I;−π):d↦Δ
Ta lấy hai điểm bất kì thuộc d và tìm ảnh của hai điểm đó qua phép quay Q(I;−π)
Lấy A(0;4);B(−4;0)∈d
Gọi A′,B′ lần lượt là ảnh của A và B qua phép quay Q(I;−π)
Ta có: {IA=IA′^AIA′=−1800⇒ I là trung điểm của AA′⇒A′(0;2)
Tương tự ta có I là trung điểm của BB′⇒B′(4;6)
Vậy phương trình đường thẳng Δ đi qua A và B là : x−04−0=y−26−2⇔x4=y−24⇔x−y+2=0
Cho đường thẳng d:3x−y+1=0, đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau là ảnh của d qua phép quay tâm O(0;0) góc 900 ?
Q(O;900) biến đường thẳng d thành đường thẳng d′ và d′⊥d, khi đó phương trình d′ có dạng x+3y+c=0
Lấy A(0;1)∈d, gọi A′ là ảnh của A qua Q(O;900)⇒A′(−1;0) và A′∈d′⇒−1+3.0+c=0⇔c=1
Vậy phương trình đường thẳng d′ là x+3y+1=0.
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d:2x−y+1=0. Để phép quay tâm I góc quay 2017π biến d thành chính nó thì tọa độ của I là:
Q(I;2017π)=Q(I;π) là phép đối xứng tâm I, do đó để phép đối xứng tâm I biến đường thẳng d thành chính nó thì I∈d, xét bốn đáp án ta thấy chỉ có đáp án D, điểm I(0;1)∈d.
Khẳng định nào sai ?
Phép quay và phép tịnh tiến đều là phép dời hình, do đó các đáp án A, C, D đúng.
Đáp án B sai vì phép quay có góc quay 900 biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó.
Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O, biết OA=a. Phép quay Q(C,π) biến A thành A′, biến B thành B′. Độ dài đoạn A′B′ là:
Q(C;π)(A)=A′,Q(C;π)(B)=B′⇒Q(C;π)(AB)=A′B′⇒A′B′=AB
Xét tam giác cân OAB có \widehat {AOB} = \dfrac{{{{360}^0}}}{5} = {72^0}
Áp dụng định lí Cosin ta có :
\begin{array}{l}A{B^2} = O{A^2} + O{B^2} - 2.OA.OB.\cos \widehat {AOB}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = {a^2} + {a^2} - 2{a^2}.\cos {72^0} = 2{a^2}\left( {1 - \cos {{72}^0}} \right) = 2{a^2}.2{\sin ^2}{36^0} = 4{a^2}{\sin ^2}{36^0}\\ \Rightarrow AB = 2a\sin {36^0} \Rightarrow A'B' = 2a\sin {36^0}\end{array}

Cho hình vuông ABCD trong đó A\left( {1;1} \right),B\left( { - 1;1} \right),C\left( { - 1; - 1} \right),D\left( {1; - 1} \right). Xét phép quay Q\left( {O;\dfrac{\pi }{4}} \right). Giả sử hình vuông A'B'C'D' là ảnh của ABCD qua phép quay đó. Gọi S là diện tích hình vuông A'B'C'D' nằm ngoài hình vuông ABCD . Tính S.
{Q_{\left( {O;\dfrac{\pi }{4}} \right)}}\left( A \right) = A',{Q_{\left( {O;\dfrac{\pi }{4}} \right)}}\left( B \right) = B',{Q_{\left( {O;\dfrac{\pi }{4}} \right)}}\left( C \right) = C',{Q_{\left( {O;\dfrac{\pi }{4}} \right)}}\left( D \right) = D' như hình vẽ.
Ta có: OA' = OA = \sqrt 2 \Rightarrow A'H = \sqrt 2 - 1
Dễ thấy tam giác A'EF là tam giác vuông cân tại A' \Rightarrow EF = 2A'H = 2\left( {\sqrt 2 - 1} \right)
\Rightarrow {S_{\Delta A'EF}} = \dfrac{1}{2}A'H.EF = \dfrac{1}{2}\left( {\sqrt 2 - 1} \right).2\left( {\sqrt 2 - 1} \right) = {\left( {\sqrt 2 - 1} \right)^2}
Vậy diện tích hình vuông A'B'C'D' nằm ngoài hình vuông ABCD là S = 4{\left( {\sqrt 2 - 1} \right)^2} = 4\left( {3 - 2\sqrt 2 } \right) = 12 - 8\sqrt 2

Cho {\Delta _1}:2x - y + 1 = 0,\,\;{\Delta _2}:2x - y + 2 = 0,\;{\Delta _3}:y - 1 = 0
Phép quay {Q_{\left( {I,{{180}^o}} \right)}} biến {\Delta _1} thành {\Delta _2}, biến {\Delta _3} thành chính nó. Tìm tọa độ điểm I.
Phép quay {Q_{\left( {I,{{180}^o}} \right)}} biến {\Delta _3} thành chính nó, do đó I \in {\Delta _3} \Rightarrow I\left( {a;1} \right)
Lấy điểm A\left( {0;1} \right) \in {\Delta _1};{Q_{\left( {I;{{180}^0}} \right)}}\left( A \right) = A' \Rightarrow I là trung điểm của AA' \Rightarrow A'\left( {2a;1} \right)
Phép quay {Q_{\left( {I,{{180}^o}} \right)}} là phép đối xứng tâm I, biến {\Delta _1}\,\, \mapsto \,\,{\Delta _2} \Rightarrow A' \in {\Delta _2}, thay vào ta có:
2.2a - 1 + 2 = 0 \Leftrightarrow 4a + 1 = 0 \Leftrightarrow a = - \dfrac{1}{4}
Vậy I\left( { - \dfrac{1}{4};1} \right)