Nếu mở rộng đáy lớn thêm \(9m\) thì diện tích thửa ruộng tăng thêm bao nhiêu mét vuông?
Ta có hình vẽ:
Ta thấy diện tích phần tăng thêm chính là diện tích hình tam giác có đáy \(9m\)và chiều cao là chiều cao của hình thang.
Diện tích thửa ruộng tăng thêm số mét vuông là:
\(36 \times 9:2 = 162\;({m^2})\)
Đáp số: \(162{m^2}\).
Diện tích thửa ruộng đó là:
Tổng độ dài hai đáy là:
\(44 \times 2 = 88\;(m)\)
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng đó là:
\((88 + 8):2 = 48\;(m)\)
Độ dài đáy bé của thửa ruộng đó là:
\(88 - 48 = 40\;(m)\)
Chiều cao của thửa ruộng đó là:
\(48:4 \times 3 = 36\;(m)\)
Diện tích thửa ruộng đó là:
\((48 + 40) \times 36:2 = 1584\;({m^2})\)
Đáp số: \(1584{m^2}\).
Diện tích thửa ruộng đó là:
Tổng độ dài hai đáy là:
\(44 \times 2 = 88\;(m)\)
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng đó là:
\((88 + 8):2 = 48\;(m)\)
Độ dài đáy bé của thửa ruộng đó là:
\(88 - 48 = 40\;(m)\)
Chiều cao của thửa ruộng đó là:
\(48:4 \times 3 = 36\;(m)\)
Diện tích thửa ruộng đó là:
\((48 + 40) \times 36:2 = 1584\;({m^2})\)
Đáp số: \(1584{m^2}\).
Tìm hai số biết tổng của chúng bằng \(112\) , tỉ số của hai số là \(\dfrac{2}{5}\).
B. \(32;\,\,80\)
B. \(32;\,\,80\)
B. \(32;\,\,80\)
Ta có sơ đồ
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
\(5 + 2 = 7\) (phần)
Số bé là:
\(112:7 \times 2 = 32\)
Số lớn là:
\(112 - 32 = 80\)
Đáp số: \(32\,;\,\,80\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Hiệu của hai số là số chẵn lớn nhất có hai chữ số. Biết số lớn gấp \(3\) lần số bé.
Vậy số lớn là
, số bé là
Hiệu của hai số là số chẵn lớn nhất có hai chữ số. Biết số lớn gấp \(3\) lần số bé.
Vậy số lớn là
, số bé là
Số chẵn lớn nhất có hai chữ số là \(98\). Vậy hiệu của hai số là \(98\).
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
\(3 - 1 = 2\) (phần)
Số lớn là:
\(98:2 \times 3 = 147\)
Số bé là:
\(147- 98 = 49\)
Đáp số: Số lớn: \(147\); số bé: \(49\).
Vậy đáp án điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới là \(147\,;\,\,49\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi \(156m\), chiều dài hơn chiều rộng \(14m\).
Vậy diện tích mảnh đất đó là
\(m^2\).
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi \(156m\), chiều dài hơn chiều rộng \(14m\).
Vậy diện tích mảnh đất đó là
\(m^2\).
Nửa chu vi mảnh đất đó là:
\(156:2 = 78\;(m)\)
Chiều dài mảnh đất đó là:
\((78 + 14):2 = 46\;(m)\)
Chiều rộng mảnh đất đó là:
\(78 - 46 = 32\;(m)\)
Diện tích mảnh đất đó là:
\(46 \times 32 = 1472\;({m^2})\)
Đáp số: \(1472{m^2}\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(1472\).
Để hút hết nước ở một cái hồ, người ta phải dùng \(4\) máy bơm làm việc liên tục trong \(10\) giờ. Vì muốn công việc hoàn thành sớm hơn nên người ta đã dùng \(8\) máy bơm như thế. Hỏi sau mấy giờ sẽ hút hết nước ở hồ đó?
B. \(5\) giờ
B. \(5\) giờ
B. \(5\) giờ
\(4\) máy bơm : \(10\) giờ
\(8\) máy bơm : …giờ?
Cách giải:
(Phương pháp rút về đơn vị)
Một máy bơm hút hết số nước ở hồ sau số giờ là:
\(10 \times 4 = 40\) (giờ)
Nếu dùng \(8\) máy bơm thì sẽ hút hết nước ở hồ đó sau số giờ là:
$40:8 = 5$ (giờ)
Đáp số: \(5\) giờ.
(Phương pháp dùng tỉ số)
\(8\) máy bơm gấp \(4\) máy bơm số lần là:
\(8:4 = 2\) (lần)
Nếu dùng \(8\) máy bơm thì sẽ hút hết nước ở hồ đó sau số giờ là:
\(10:2 = 5\) (giờ)
Đáp số: \(5\) giờ.
Bác Lan mua \(8kg\) táo hết \(120000\) đồng. Hỏi nếu bác mua \(15kg\) táo như vậy thì hết bao nhiêu tiền?
C. \(225000\) đồng
C. \(225000\) đồng
C. \(225000\) đồng
Tóm tắt:
\(8kg\) táo: $120000$ đồng
\(15kg\) táo: ..........đồng?
Cách giải:
(Phương pháp rút về đơn vị)
Bác Lan mua \(1kg\) táo hết số tiền là:
\(120000:8 = 15000\) (đồng)
Nếu bác mua \(15kg\) táo như vậy thì hết số tiền là:
\(15000 \times 15 = 225000\) (đồng)
Đáp số: \(225000\) đồng.
(Phương pháp dùng tỉ số)
\(15kg\) táo gấp \(8kg\) táo số lần là:
\(15:8 = \dfrac{{15}}{8}\) (lần)
Nếu bác mua \(15kg\) táo như vậy thì hết số tiền là:
\(120000 \times \dfrac{{15}}{8} = 225000\) (đồng)
Đáp số: \(225000\) đồng.
Đội tuyển học sinh giỏi có \(18\) học sinh nam và \(22\) học sinh nữ. Tính tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả đội tuyển.
A. \(55\% \)
A. \(55\% \)
A. \(55\% \)
Đội tuyển học sinh giỏi có tất cả số học sinh là:
\(18 + 22 = 40\) (bạn)
Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả đội tuyển là:
\(\begin{array}{l}22:40 = 0,55\\0,55 = 55\% \end{array}\)
Đáp số: \(55\% \)
Một ô tô khởi hành từ tỉnh A lúc \(6\) giờ \(30\) phút và đến tỉnh B lúc \(10\) giờ. Tỉnh A cách tỉnh B \(168km\). Tính vận tốc ô tô, biết dọc đường ô tô dừng lại nghỉ \(10\) phút.
D. \(50,4\) km/giờ
D. \(50,4\) km/giờ
D. \(50,4\) km/giờ
Thời gian ô tô đi từ A đến B tính cả thời gian nghỉ là:
\(10\) giờ \( - \,6\) giờ $30$ phút \( = \,3\) giờ \(30\) phút
Thời gian ô tô đi từ A đến B không tính thời gian nghỉ là:
\(3\) giờ \(30\) phút \( - \,10\) phút \( = \,3\) giờ $20$ phút
Đổi \(\,3\) giờ $20$ phút \( = 3\dfrac{1}{3}\) giờ\( = \dfrac{{10}}{3}\) giờ
Vận tốc của ô tô là:
\(168:\dfrac{{10}}{3} = 50,4\) (km/giờ)
Đáp số: \(50,4\) km/giờ.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một cửa hàng bán đường trong ba ngày, trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được \(4\) tạ đường. Ngày đầu cửa hàng bán được \(468kg\) đường, ngày thứ hai cửa hàng bán được \(75\% \) số đường bán được trong ngày đầu.
Vậy ngày thứ ba cửa hàng bán được
ki-lô-gam đường.
Một cửa hàng bán đường trong ba ngày, trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được \(4\) tạ đường. Ngày đầu cửa hàng bán được \(468kg\) đường, ngày thứ hai cửa hàng bán được \(75\% \) số đường bán được trong ngày đầu.
Vậy ngày thứ ba cửa hàng bán được
ki-lô-gam đường.
Trong ba ngày, cửa hàng bán được số đường là:
\(4 \times 3 = 12\) (tạ)
Đổi \(12\) tạ $= 1200kg$.
Ngày thứ hai cửa hàng bán được số ki-lô-gam đường là:
\(468:100 \times 75 = 351(kg)\)
Ngày thứ ba cửa hàng bán số ki-lô-gam đường là:
$1200 - (468 + 351) = 381 (kg)$
Đáp số: \(381kg\) đường.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(381\).
Một ca nô đi xuôi dòng một khúc sông từ bến A đến bến B hết \(2\) giờ \(30\) phút. Biết vận tốc thực của ca nô là \(27,5\) km/giờ, vận tốc dòng nước là \(2,5\) km/giờ. Hỏi ca nô đi ngược dòng khúc sống từ bến B đến bến A hết bao nhiêu thời gian?
A. \(3\) giờ
A. \(3\) giờ
A. \(3\) giờ
Đổi \(2\) giờ \(30\) phút \( = \,2,5\) giờ
Vận tốc của ca nô khi đi xuôi dòng là:
\(27,5 + 2,5 = 30\) (km/giờ)
Vận tốc của ca nô khi đi ngược dòng là:
\(27,5 - 2,5 = 25\) (km/giờ)
Độ dài từ bến A đến bến B là:
\(30 \times 2,5 = 75\;(km)\)
Ca nô đi ngược dòng khúc sống từ bến B đến bến A hết số thời gian là:
\(75:25 = 3\) (giờ)
Đáp số: \(3\) giờ.
Một bếp ăn dữ trữ khối lượng gạo đủ cho \(16\) người trong \(15\) ngày. Vì số người thực tế đông hơn dự kiến nên số gạo đó chỉ đủ ăn trong \(12\) ngày. Tính số người đến thêm, biết rằng khẩu phần gạo của mỗi người trong một ngày đều như nhau.
A. \(4\) người
A. \(4\) người
A. \(4\) người
Tóm tắt:
\(15\) ngày: \(16\) người :
\(12\) ngày : …người
Số người đến thêm: … người?
Cách giải: (phương pháp rút về đơn vị)
\(1\) người ăn hết số gạo đó trong số ngày là:
\(15 \times 16 = 240\) (ngày)
Để ăn hết số gạo đó trong \(12\) ngày thì cần số người là:
\(240:12 = 20\) (người)
Số người đến thêm là :
\(20 - 16 = 4\) (người)
Đáp số: \(4\) người.
Con hãy chọn đáp án đúng nhất:
Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là \(44m\), đáy lớn hơn đáy bé \(8m\), chiều cao bằng \(\dfrac{3}{4}\) đáy lớn.
Diện tích thửa ruộng đó là:
Tổng độ dài hai đáy là:
\(44 \times 2 = 88\;(m)\)
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng đó là:
\((88 + 8):2 = 48\;(m)\)
Độ dài đáy bé của thửa ruộng đó là:
\(88 - 48 = 40\;(m)\)
Chiều cao của thửa ruộng đó là:
\(48:4 \times 3 = 36\;(m)\)
Diện tích thửa ruộng đó là:
\((48 + 40) \times 36:2 = 1584\;({m^2})\)
Đáp số: \(1584{m^2}\).
Con hãy chọn đáp án đúng nhất:
Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là \(44m\), đáy lớn hơn đáy bé \(8m\), chiều cao bằng \(\dfrac{3}{4}\) đáy lớn.
Nếu mở rộng đáy lớn thêm \(9m\) thì diện tích thửa ruộng tăng thêm bao nhiêu mét vuông?
Ta có hình vẽ:
Ta thấy diện tích phần tăng thêm chính là diện tích hình tam giác có đáy \(9m\)và chiều cao là chiều cao của hình thang.
Diện tích thửa ruộng tăng thêm số mét vuông là:
\(36 \times 9:2 = 162\;({m^2})\)
Đáp số: \(162{m^2}\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một ô tô du lịch khởi hành từ A lúc \(5\) giờ \(40\) phút để đi về B. Cùng lúc đó một ô tô chở hàng đi từ B về A. Hai ô tô gặp nhau lúc \(8\) giờ \(30\) phút. Quãng đường AB dài \(306km\) và vận tốc ô tô du lịch bằng \(\dfrac{4}{5}\) vận tốc ô tô chở hàng.
Vậy vận tốc của ô tô du lịch là
km/giờ, vận tốc của ô tô chở hàng là
km/giờ.
Một ô tô du lịch khởi hành từ A lúc \(5\) giờ \(40\) phút để đi về B. Cùng lúc đó một ô tô chở hàng đi từ B về A. Hai ô tô gặp nhau lúc \(8\) giờ \(30\) phút. Quãng đường AB dài \(306km\) và vận tốc ô tô du lịch bằng \(\dfrac{4}{5}\) vận tốc ô tô chở hàng.
Vậy vận tốc của ô tô du lịch là
km/giờ, vận tốc của ô tô chở hàng là
km/giờ.
Ta có sơ đồ chuyển động của hai xe:
Thời gian đi để hai xe gặp nhau là:
$8$ giờ \(30\) phút $ - \,5$ giờ \(40\) phút $ = 2$ giờ \(50\) phút
Đổi $2$ giờ $50$ phút \( = \,2\dfrac{5}{6}\) giờ\( = \,\dfrac{{17}}{6}\) giờ
Tổng vận tốc của hai xe là:
\(306:\dfrac{{17}}{6} = 108\)(km/giờ)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
\(5 + 4 = 9\) (phần)
Vận tốc ô tô chở hàng là:
\(108:9 \times 5 = 60\) (km/giờ)
Vận tốc ô tô du lịch là:
\(108 - 60 = 48\) (km/giờ)
Đáp số: Ô tô du lịch: \(48\) km/giờ;
Ô tô chở hàng: \(60\) km/giờ.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là \(48\,;\,\,60\).
Ba người thợ cùng làm một công việc và hoàn thành sau \(5\) giờ. Nếu làm riêng một mình thì người thứ nhất phải mất \(10\) giờ mới xong công việc, người thứ hai mất \(6\) giờ mới xong công việc. Hỏi nếu làm riêng một mình thì người thứ ba sau bao lâu mới xong công việc?
B. \(15\) giờ
B. \(15\) giờ
B. \(15\) giờ
Trong \(1\) giờ, cả ba người làm được số phần công việc là:
\(1:5 = \dfrac{1}{5}\) (công việc)
Trong \(1\) giờ, người thứ nhất làm được số phần công việc là:
\(1:10 = \dfrac{1}{{10}}\) (công việc)
Trong \(1\) giờ, người thứ hai làm được số phần công việc là:
\(1:6 = \dfrac{1}{6}\) (công việc)
Trong \(1\) giờ, người thứ nhất và người thứ hai làm được số phần công việc là:
\(\dfrac{1}{{10}} + \dfrac{1}{6} = \dfrac{4}{{15}}\) (công việc)
Trong \(1\) giờ, người thứ ba làm được số phần công việc là:
\(\dfrac{1}{5} - \dfrac{4}{{15}} = \dfrac{1}{{15}}\) (công việc)
Nếu làm riêng một mình thì người thứ ba làm xong công việc sau số giờ là:
\(1:\dfrac{1}{{15}} = 15\) (giờ)
Đáp số: \(15\) giờ.