Số thập phân \(37,36\) được đọc là:
B. Ba mươi bảy phẩy ba mươi sáu
B. Ba mươi bảy phẩy ba mươi sáu
B. Ba mươi bảy phẩy ba mươi sáu
Số thập phân \(37,36\) được đọc là ba mươi bảy phẩy ba mươi sáu.
Điền số thích hợp vào ô trống :
Phần nguyên của số thập phân \(24,567\) là
Phần nguyên của số thập phân \(24,567\) là
Phần nguyên của số thập phân \(24,567\) là \(24\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(24\).
Điền số thích hợp vào ô trống :
Số thập phân gồm có tám đơn vị, không phần mười, sáu phần trăm, một phần nghìn được viết là
Số thập phân gồm có tám đơn vị, không phần mười, sáu phần trăm, một phần nghìn được viết là
Số thập phân gồm có tám đơn vị, không phần mười, sáu phần trăm, một phần nghìn được viết là \(8,061.\)
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là \(8,061\).
Giá trị của chữ số \(6\) trong số thập phân \(19,3562\) là:
C. \(\dfrac{6}{{1000}}\)
C. \(\dfrac{6}{{1000}}\)
C. \(\dfrac{6}{{1000}}\)
Chữ số \(6\) của số thập phân \(19,3562\) nằm ở hàng phần nghìn của phần thập phân nên có giá trị là \(\dfrac{6}{{1000}}\).
Bỏ các chữ só \(0\) ở tận cùng bên phải của số thập phân \(4,5000\) để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn.
D. Cả A, B, C đều đúng
D. Cả A, B, C đều đúng
D. Cả A, B, C đều đúng
Số thập phân \(4,5000\) có các chữ số \(0\) ở tận cùng bên phải phần thập phân nên ta có thể bỏ bỏ chữ số \(0\) đó đi để được một số thập phân bằng nó và ở dạng gọn hơn:
\(4,5000 = 4,500 = 4,50 = 4,5\)
Vậy cả A, B, C đều đúng.
Phân số \(\dfrac{5}{{100}}\) được viết dưới dạng số thập phân là:
B. \(0,05\)
B. \(0,05\)
B. \(0,05\)
Phân số thập phân \(\dfrac{5}{{100}}\) có \(2\) chữ số \(0\) ở mẫu số nên phần thập phân của số thập phân sẽ có \(2\) chữ số, ta đếm từ phải sang trái, có \(5\) là một chữ số nên ta phải thêm \(1\) số \(0\) trước số \(5\) để có đủ \(2\) chữ số rồi đặt dấu phẩy trước số \(0\) vừa thêm, sau đó thêm \(0\) trước dấu phẩy.
Vậy \(\dfrac{5}{{100}} = 0,05\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Viết số thập phân \(0,321\) dưới dạng phân số thập phân (phân số tối giản nếu được).
Ta có: \(0,321 = \dfrac{{321}}{{1000}}\).
Vậy số cần điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới là \(321;\,\,\,1000\).
Phân số \(\dfrac{3}{4}\) được viết dưới dạng số thập phân là:
D. \(0,75\)
D. \(0,75\)
D. \(0,75\)
Ta có: \(\dfrac{3}{4} = \dfrac{{3 \times 25}}{{4 \times 25}} = \dfrac{{75}}{{100}} = 0,75\).
Vậy phân số \(\dfrac{3}{4}\) được viết dưới dạng số thập phân là \(0,75.\)
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(9,468\,\,\,...\,\,\,9,48\)
B. \( < \)
B. \( < \)
B. \( < \)
Ta thấy hai số thập phân \(9,468\) và \(9,48\) có cùng phần nguyên là \(9\), có cùng hàng phần mười là \(4\) và có hàng phần trăm \(6 < 8\) nên \(9,468 < 9,48\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm: \(0,5 = \)
\(\% \)
Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm: \(0,5 = \)
\(\% \)
Ta có \(\dfrac{1}{{100}} = 1\% \) nên \(0,5 = \dfrac{5}{{10}} = \dfrac{{50}}{{100}} = 50\% \)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(50\).
Hỗn số \(9\dfrac{9}{{1000}}\) được viết dưới dạng số thập phân là:
C. \(9,009\)
C. \(9,009\)
C. \(9,009\)
Ta có: \(9\dfrac{9}{{1000}} = 9,009\).
Vậy hỗn số \(9\dfrac{9}{{1000}}\) được viết dưới dạng số thập phân là \(9,009\).
Viết số tự nhiên thích hợp vào ô trống:
\(2,13 <\)
\(<\)
\(<\)
\(< 5,02\)
\(2,13 <\)
\(<\)
\(<\)
\(< 5,02\)
Phần nguyên của số \(2,13\) là \(2\); phần nguyên của số \(5,02\) là \(5\).
Giả xử \(x\) là các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện \(2,13 < \,x < 5,02\).
Từ đó suy ra \(2 < x \le 5\).
Mà \(2 < 3 < 4 < 5\).
Do đó \(2,13 < 3 < 4 < 5 < 5,02\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(3\,;\,\,4\,;\,\,5\).
Có bao nhiêu số thập phân có thể viết vào chỗ chấm sao cho \(1,1 <\; ... \, < 1,2\)?
D. Có vô số số
D. Có vô số số
D. Có vô số số
Ta có:
\(\begin{array}{l}1,1 = 1,10 = 1,100 = ....\\1,2 = 1,20 = 1,200 = ...\\...\end{array}\)
Do đó ta có
\(\begin{array}{l}1,1 = 1,10 < 1,11 < 1,12 < 1,13 < \;... \,< 1,2;\\1,1 = 1,100 < 1,101 < 1,102 < \;...\, < 1,2;\\....\end{array}\)
Vậy có vô số số thập phân điền vào chỗ chấm sao cho \(1,1 < \;...\, < 1,2\).