Điền số thích hợp vào ô trống:
\(1\) ngày \(=\)
giờ.
\(1\) ngày \(=\)
giờ.
Ta có: \(1\) ngày \( = \,\,24\) giờ
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(24\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(1\) năm không nhuận có
ngày.
\(1\) năm không nhuận có
ngày.
\(1\) năm không nhuận có \(365\) ngày.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(365\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(4\) tuần lễ có
ngày.
\(4\) tuần lễ có
ngày.
\(1\) tuần lễ có \(7\) ngày nên \(4\) tuần lễ có \(28\) ngày.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(28\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(3\) năm \(6\) tháng \(=\)
tháng.
\(3\) năm \(6\) tháng \(=\)
tháng.
Ta có \(1\) năm \(=\, 12\) tháng nên \(3\) năm \(=\, 36\) tháng.
Do đó \(3\) năm \(6\) tháng \(=\,36\) tháng \(+ \, 6\) tháng \(= 42\) tháng.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(42\).
\(\dfrac{2}{3}\) giờ \(= \,…\) phút.
Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
C. \(40\)
C. \(40\)
C. \(40\)
Ta có \(1\) giờ \(=60\) phút nên \(\dfrac{2}{3}\) giờ \( = 60\) phút \( \times \,\dfrac{2}{3}\, = \,40\) phút
Vậy \(\dfrac{2}{3}\) giờ \( = \,40\) phút.
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(156\) phút \(=\)
giờ
phút.
\(156\) phút \(=\)
giờ
phút.
Ta có:
Do đó \(156\) phút \( = \,2\) giờ \(36\) phút.
Vậy đáp án điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(2\,;\,\,36\).
\(276\) giây = …. phút.
Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
B. \(4,6\)
B. \(4,6\)
B. \(4,6\)
Ta có:
Vậy \(276\) giây \( = \,4,6\) phút.
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(3\) giờ \(45\) phút \(=\)
giờ.
\(3\) giờ \(45\) phút \(=\)
giờ.
Ta có:
\(3\) giờ \(45\) phút \( = \,3 \,\dfrac{{45}}{{60}}\) giờ \( = \,3 \,\dfrac{3}{4}\) giờ \(=\,3\,\dfrac{{75}}{{100}}\) giờ \(=\, 3,75\) giờ.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(3,75\).
Bút chì được phát minh năm \(1794\). Hỏi bút chì được phát minh vào thế kỉ nào?
D. Thế kỉ \(XVIII\)
D. Thế kỉ \(XVIII\)
D. Thế kỉ \(XVIII\)
Ta có: Từ năm \(1701\) đến năm \(1800\) là thế kỉ mười tám ( thế kỉ \(XVIII\)).
Do đó, bút chì được phát minh năm \(1794\) thuộc thế kỉ \(XVIII\).
Điền dấu (\(>;\,<;\,=\)) thích hợp vào ô trống:
\(4,5\) năm
\(45\) tháng
\(4,5\) năm
\(45\) tháng
Ta có \(1\) năm \(=\,12\) tháng.
Do đó, \(4,5\) năm \( = 12\) tháng \( \times \,4,5\, = \,54\) tháng
Mà \(54\) tháng \( > \,45\) tháng nên \(4,5\) năm \( > \,45\) tháng.
Quãng đường AB dài \(3km\). Vận động viên A chạy hết \(10\) phút \(4\) giây, vận động viên B chạy hết \(610\) giây, vận động viên C chạy hết \(0,24\) giờ. Hỏi ai chạy nhanh nhất?
A. Vận động viên A
A. Vận động viên A
A. Vận động viên A
Ta có: \(10\) phút \(4\) giây \( = \,604\) giây
\(0,24\) giờ \( = \,60\) phút \( \times 0,24\, = \,14,4\) phút \( = \,60\) giây \( \times 14,44\,= \,864\) giây
Mà \(\,604\) giây \( < \,610\) giây \( < \,864\) giây
Vậy vận động viên A chạy nhanh nhất.
Kính viễn vọng được phát minh năm \(1671\). Vệ tinh nhân tạo được phát minh sau kính viễn vọng \(286\) năm. Ô tô được phát minh trước vệ tinh nhân tạo \(71\) năm. Hỏi ô tô được phát minh vào thế kỉ nào?
D. Thế kỉ \(XIX\)
D. Thế kỉ \(XIX\)
D. Thế kỉ \(XIX\)
Vệ tinh nhân tạo được phát minh vào năm:
\(1671 + 286 = 1957\)
Ô tô được phát minh vào năm:
\(1957 - 71 = 1886\)
Từ năm \(1801\) đến năm \(1900\) là thế kỉ mười chín ( thế kỉ \(XIX\)).
Do đó, năm \(1886\) thuộc thế kỉ mười chín.
Vậy ô tô được phát minh vào thế kỉ mười chín (thế kỉ \(XIX\)).