Xăng-ti-mét khối được viết tắt là:
C. \(c{m^3}\)
C. \(c{m^3}\)
C. \(c{m^3}\)
Xăng-ti-mét khối được viết tắt là \(c{m^3}\).
Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài \(1dm\). Đúng hay sai?
Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài \(1dm\).
Vậy phát biểu trên là đúng.
Trong các đơn vị sau, đơn vị nào dùng để đo thể tích?
D. Cả A, B, C đều đúng
D. Cả A, B, C đều đúng
D. Cả A, B, C đều đúng
Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị: xăng-ti-mét khối \((c{m^3})\), đề-xi-mét khối \((d{m^3})\), mét khối \(({m^3})\), …
Vậy cả A, B, C đều đúng.
Chọn D.
Bạn Hà nói: “\(25d{m^3}\) đọc là hai mươi lăm đề-xi-mét”. Hà nói đúng hay sai?
Hà đã đọc sai tên đơn vị đo thể tích. \(25d{m^3}\) đọc là hai mươi lăm đề-xi-mét khối.
Vậy Hà nói chưa đúng.
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm:
Thể tích hình A ... thể tích hình B.
C. Bằng
C. Bằng
C. Bằng
Hình A có \(3\) hình lập phương nhỏ, hình B cũng có \(3\) hình lập phương nhỏ.
Vậy thể tích hình A bằng thể tích hình B.
Cho hai hình C và D như hình vẽ:
Hình nào có thể tích lớn hơn?
B. Hình D
B. Hình D
B. Hình D
Hình C có hai lớp, mỗi lớp có \(6\) hình lập phương nhỏ.
Hình C có số hình lập phương nhỏ là:
\(6 \times 2 = 12\) (hình)
Hình D có hai lớp, mỗi lớp có \(8\) hình lập phương nhỏ.
Hình D có số hình lập phương nhỏ là:
\(8 \times 2 = 16\) (hình)
Ta có \(12 < 16\)
Vậy hình D có thể tích lớn hơn hình C.
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(3d{m^3} = \)
\(c{m^3}\)
\(3d{m^3} = \)
\(c{m^3}\)
Ta có: \(1d{m^3} = 1000c{m^3}\), mà \(1000 \times 3 = 3000\) nên \(3d{m^3} = 3000c{m^3}\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(3000\).
\(35000d{m^3} = \) ..... \({m^3}\)
Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
B. \(35\)
B. \(35\)
B. \(35\)
Ta có: \(1{m^3} = 1000d{m^3}\).
Nhẩm: \(35000:1000 = 35\).
Vậy \(35000d{m^3} = 35{m^3}\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Mười hai nghìn bảy trăm bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối viết là
\(c{m^3}\).
Mười hai nghìn bảy trăm bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối viết là
\(c{m^3}\).
Mười hai nghìn bảy trăm bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối viết là \(12776c{m^3}\).
Vậy số cần điền vào ô trống là \(12776\).
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm :
\(5d{m^3}\,\,\,\,...\,\,\,\,500c{m^3}\)
B. \( > \)
B. \( > \)
B. \( > \)
Ta có: \(1d{m^3} = 1000c{m^3}\) nên \(5d{m^3} = 5000c{m^3}\).
Mà \(5000c{m^3} > 500c{m^3}\).
Vậy \(5d{m^3}\,> \, 500c{m^3}\).
Điền số thích hợp vào ô trống :
\(\dfrac{4}{5}{m^3} =\)
\(c{m^3}\)
\(\dfrac{4}{5}{m^3} =\)
\(c{m^3}\)
Ta có: \(\dfrac{4}{5}{m^3} = \,1000000cm^3 \times \dfrac{4}{5} = 800000cm^3\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(800000\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(1402c{m^3} - 789c{m^3} = \)
\(c{m^3}\)
\(1402c{m^3} - 789c{m^3} = \)
\(c{m^3}\)
Ta có: \(1402c{m^3} - 789c{m^3} = 613c{m^3}\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(613\).
Tính giá trị biểu thức:
\(6543d{m^3} - 1,85{m^3} \times 2 + 999d{m^3}\)
A. \(3842d{m^3}\)
A. \(3842d{m^3}\)
A. \(3842d{m^3}\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}6543d{m^3} - 1,85{m^3} \times 2 + 999d{m^3}\\ = 6543d{m^3} - 1850d{m^3} \times 2 + 999d{m^3}\\ = 6543d{m^3} - 3700d{m^3} + 999d{m^3}\\ = 2843d{m^3} + 999d{m^3}\\ = 3842d{m^3}\end{array}\)
Người ta làm một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật bằng bìa. Biết hộp đó có chiều dài \(5dm\), chiều rộng \(3dm\) và chiều cao \(3dm\). Hỏi có thể xếp được bao nhiêu hình lập phương \(1d{m^3}\) để đầy cái hộp đó?
C. \(45\) hình
C. \(45\) hình
C. \(45\) hình
Sau khi xếp đầy hộp ta được \(3\) lớp hình lập phương \(1d{m^3}\) như hình vẽ.
Mỗi lớp có số hình lập phương \(1d{m^3}\) là:
\(5 \times 3 = 15\) ( hình )
Số hình lập phương \(1d{m^3}\) xếp đầy hộp là:
\(15 \times 3 = 45\) ( hình )
Đáp số: \(45\) hình.