D. Cả A, B, C đều đúng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho \(2\).
- Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho \(2\).
- Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số \(3,14\).
Vậy cả A, B, C đều đúng.
Cho hình vẽ như bên dưới:
Biết hình chữ nhật \(ABCD\) có diện tích là \(1776c{m^2}\). Diện tích của hình tam giác \(MDC\) là:
A. \(600c{m^2}\)
A. \(600c{m^2}\)
A. \(600c{m^2}\)
Độ dài cạnh \(AD\) là:
\(25cm + 12cm = 37\;(cm)\)
Độ dài cạnh \(DC\) là:
\(1776:37 = 48\;(cm)\)
Diện tích tam giác \(MDC\) là:
\(25 \times 48:2 = 600\;(c{m^2})\)
Đáp số: \(600c{m^2}\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho hình vẽ như bên dưới:
Biết hình vuông \(ABCD\) có diện tích là \(2500d{m^2}\), độ dài cạnh \(AH\) bằng \(70\% \) độ dài đoạn \(AB\).
Vậy diện tích hình thang \(HBCD\) là
\(d{m^2}\).
Cho hình vẽ như bên dưới:
Biết hình vuông \(ABCD\) có diện tích là \(2500d{m^2}\), độ dài cạnh \(AH\) bằng \(70\% \) độ dài đoạn \(AB\).
Vậy diện tích hình thang \(HBCD\) là
\(d{m^2}\).
Ta có \(50 \times 50 = 2500\). Vậy độ dài cạnh hình vuông \(ABCD\) là \(50dm\) hay \(AB = BC = CD = AD = 50dm\).
Ta có \(HBCD\) là hình thang vuông với chiều cao là cạnh \(BC\), hai đáy là \(HB,\,\,DC\).
Độ dài cạnh \(AH\) là:
\(50:100 \times 70 = 35\;(dm)\)
Độ dài cạnh \(HB\) là:
\(50 - 35 = 15\;(dm)\)
Diện tích hình thang \(HBCD\) là:
\((15 + 50) \times 50:2 = 1625\;(d{m^2})\)
Đáp số: \(1625d{m^2}\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(1625\).
Tính diện tích phần được tô màu trong hình sau, biết khoảng cách từ tâm \(A\) đến tâm \(B\) là \(1,5cm\):
B. \(21,195c{m^2}\)
B. \(21,195c{m^2}\)
B. \(21,195c{m^2}\)
Khoảng cách từ tâm \(A\) đến tâm \(B\) là \(1,5cm\) nên ta có \(AB = 1,5cm\).
\(AB\) chính là bán kính của hình tròn tâm \(A\), vậy hình tròn tâm \(A\) có bán kính là \(1,5cm\).
Hình tròn tâm \(B\) có bán kính chính là đường kính của hình tròn tâm \(A\).
Vậy hình tròn tâm \(B\) có bán kính là:
\(1,5 \times 2 = 3 \;(cm)\)
Diện tích của hình tròn tâm \(A\) là:
\(1,5 \times 1,5 \times 3,14 = 7,065\;(c{m^2})\)
Diện tích của hình tròn tâm \(B\) là:
\(3 \times 3 \times 3,14 = 28,26\;(c{m^2})\)
Diện tích của phần được tô màu là:
\(28,26 - 7,065 = 21,195\;(c{m^2})\)
Đáp số: \(21,195c{m^2}\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho hình vẽ dưới đây:
Biết rằng \(ABCD\) là hình chữ nhật có \(AB = 35cm;\,\,BC = 18cm;\,\,AM = CP = \dfrac{1}{5}AB;\,\,BN = DQ = \dfrac{1}{3}BC\).
Vậy diện tích hình bình hành \(MNPQ\) là
\(c{m^2}\).
Cho hình vẽ dưới đây:
Biết rằng \(ABCD\) là hình chữ nhật có \(AB = 35cm;\,\,BC = 18cm;\,\,AM = CP = \dfrac{1}{5}AB;\,\,BN = DQ = \dfrac{1}{3}BC\).
Vậy diện tích hình bình hành \(MNPQ\) là
\(c{m^2}\).
Theo đề bài ta có:
\(\begin{array}{l}AM = CP = 35:5 = 7cm\\BN = DQ = 18:3 = 6cm\end{array}\)
Từ đó ta có:
\(\begin{array}{l}BM = DP = 35 - 7 = 28cm\\AQ = CN = 18 - 6 = 12cm\end{array}\)
Diện tích tam giác \(AMQ\) là :
\(7 \times 12:2 = 42 \; (c{m^2})\)
Diện tích tam giác \(BMN\) là :
\(28 \times 6:2 = 84 \;(c{m^2})\)
Diện tích tam giác \(\,CPN\) là :
\(7 \times 12:2 = 42 \;(c{m^2})\)
Diện tích tam giác \(DPQ\) là :
\(28 \times 6:2 = 84 \;(c{m^2})\)
Diện tích hình chữ nhật \(ABCD\) là :
\(35 \times 18 = 630 \;(c{m^2})\)
Diện tích hình bình hành \(MNPQ\) là:
\(630 - (42 + 84 + 42 + 84) = 378 \;(c{m^2})\)
Đáp số: \(378c{m^2}\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(378\).
Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ:
B. \(102{m^2}\)
B. \(102{m^2}\)
B. \(102{m^2}\)
Chia mảnh đất đã cho thành \(3\) mảnh đất hình chữ nhật như sau:
Gọi \(S\) là diện tích mảnh đất ban đầu, \({S_1},\,\,{S_2},\,\,{S_3}\) lần lượt là diện tích các mảnh đất \((1),\,(2),\,(3)\).
Khi đó: \(S = {S_1} + {S_2} + {S_3}\).
Diện tích mảnh đất thứ nhất là:
\(7 \times 3 = 21\;({m^2})\)
Diện tích mảnh đất thứ hai là:
\(7 \times 3 = 21\;({m^2})\)
Chiều rộng của mảnh đất thứ ba là:
\(12 - 7 = 5\;(m)\)
Chiều dài của mảnh đất thứ ba là:
\(3 + 6 + 3 = 12\;(m)\)
Diện tích mảnh đất thứ ba là:
$12 \times 5 = 60\;({m^2})$
Diện tích mảnh đất ban đầu là:
\(21 + 21 + 60 = 102\;({m^2})\)
Đáp số: \(102{m^2}\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một miếng bìa có hình dạng như hình vẽ dưới đây:
Vậy diện tích miếng bìa đó là
\({cm^2}\).
Một miếng bìa có hình dạng như hình vẽ dưới đây:
Vậy diện tích miếng bìa đó là
\({cm^2}\).
Diện tích miếng bìa hình tam giác \(ABH\) là:
\(42 \times 18:2 = 378 \; (c{m^2})\)
Độ dài đoạn \(BK\) là:
\(18 + 25 = 43\;(cm)\)
Diện tích miếng bìa hình tam giác \(BKC\) là:
\(43 \times 14:2 = 301\; (c{m^2})\)
Diện tích miếng bìa hình chữ nhật \(AHKD\) là:
\(42 \times 25 = 1050\; (c{m^2})\)
Diện tích miếng bìa \(ABCD\) là :
\(378 + 301 + 1050 = 1729 \;(c{m^2})\)
Đáp số: \(1729c{m^2}\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(1729\).
Cho hình vẽ như sau:
Tính diện tích phần tô màu trong hình vẽ, biết rằng hình vuông \(ABCD\) có cạnh dài $10cm$.
B. \(21,5c{m^2}\)
B. \(21,5c{m^2}\)
B. \(21,5c{m^2}\)
Hình tròn tâm \(O\) có đường kính bằng độ dài cạnh hình vuông và bằng \(10cm\).
Bán kính của hình tròn tâm \(O\) là:
\(10:2 = 5\;(cm)\)
Diện tích hình tròn tâm \(O\) là:
\(5 \times 5 \times 3,14 = 78,5\;(c{m^2})\)
Diện tích hình vuông \(ABCD\) là:
\(10 \times 10 = 100\;(c{m^2})\)
Diện tích phần tô màu là:
\(100 - 78,5 = 21,5\;(c{m^2})\)
Đáp số: \(21,5c{m^2}\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một mảnh đất hình thang vuông có đáy bé là \(16m\), chiều cao là \(12m\). Người ta mở rộng mảnh đất hình thang về phía cạnh bên để có hình chữ nhật (xem hình vẽ bên dưới). Biết diện tích phần mở rộng (phần đã tô đậm) là \(72{m^2}\).
Vậy diện tích mảnh đất hình thang vuông ban đầu là
\({m^2}\).
Một mảnh đất hình thang vuông có đáy bé là \(16m\), chiều cao là \(12m\). Người ta mở rộng mảnh đất hình thang về phía cạnh bên để có hình chữ nhật (xem hình vẽ bên dưới). Biết diện tích phần mở rộng (phần đã tô đậm) là \(72{m^2}\).
Vậy diện tích mảnh đất hình thang vuông ban đầu là
\({m^2}\).
Diện tích phần đất mở rộng chính là diện tích của mảnh đất hình tam giác vuông \(KBC\) có chiều cao \(BC\) bằng \(12m\) (bằng chiều cao của hình thang).
Độ dài cạnh \(KB\) là:
\(72 \times 2:12 = 12\;(m)\)
Độ dài cạnh \(AB\) là:
\(16 + 12 = 28\;(m)\)
Vì \(ABCD\) là hình chữ nhật nên \(AB = CD = 28cm\).
Diện tích mảnh đất hình thang vuông ban đầu là:
\((16 + 28) \times 12:2 = 264\;({m^2})\)
Đáp số: \(264{m^2}\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(264\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho hình vẽ như bên dưới:
Biết rằng diện tích tam giác \(ABC\) bằng \(\dfrac{4}{5}\) diện tích hình chữ nhật \(HKCB\) và \(BC = 40cm\), độ dài cạnh \(BH\) bằng \(87,5\% \) độ dài cạnh \(BC\).
Vậy chiều cao \(AM\) của tam giác \(ABC\) là
\(cm\).
Cho hình vẽ như bên dưới:
Biết rằng diện tích tam giác \(ABC\) bằng \(\dfrac{4}{5}\) diện tích hình chữ nhật \(HKCB\) và \(BC = 40cm\), độ dài cạnh \(BH\) bằng \(87,5\% \) độ dài cạnh \(BC\).
Vậy chiều cao \(AM\) của tam giác \(ABC\) là
\(cm\).
Độ dài cạnh \(BH\) là:
\(40:100 \times 87,5 = 35 \;(cm)\)
Diện tích hình chữ nhật \(HKCB\) là:
\(40 \times 35 = 1400\;(c{m^2})\)
Diện tích tam giác \(ABC\) là:
\(1400 \times \dfrac{4}{5} = 1120\;(c{m^2})\)
Chiều cao \(AH\) là:
\(1120 \times 2:40 = 56\;(cm)\)
Đáp số: \(56cm\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(56\).
Tính diện tích bông hoa được tô màu trong hình vẽ sau, biết hình vuông \(ABCD\) có độ dài cạnh là \(6cm\).
C. \(20,52c{m^2}\)
C. \(20,52c{m^2}\)
C. \(20,52c{m^2}\)
Gọi \(H,R,S,T\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(AB,BC,CD,DA\) và \(O\) là giao điểm của hai cạnh \(HS\) và \(RT\). Ta chia hình vuông ban đầu thành \(4\) hình vuông bằng nhau như hình vẽ.
Độ dài cạnh của mỗi hình vuông nhỏ là:
\(6:2 = 3\;(cm)\)
Nhận xét rằng diện tích \(4\) hình vuông nhỏ đều bằng nhau, \(2\) phần không được tô màu ở mỗi hình vuông nhỏ đều bằng nhau và diện tích mỗi cánh hoa đều bằng nhau.
Diện tích hình vuông \(AHOT\) là:
\(3 \times 3 = 9\;(c{m^2})\)
Diện tích hình tròn tâm \(T\) bán kính \(3cm\) là:
\(3 \times 3 \times 3,14 = 28,26\;(c{m^2})\)
\(\dfrac{1}{4}\) diện tích của hình tròn tâm \(T\) bán kính \(3cm\) là:
\(28,26 \times \dfrac{1}{4} = 7,065\;(c{m^2})\)
Diện tích phần \({S_1}\) là:
\(9 - 7,065 = 1,935\;(c{m^2})\)
Ta có phần \({S_1}\) và phần \({S_2}\) có diện tích bằng nhau và bằng \(1,935c{m^2}\).
Diện tích \(1\) cánh hoa là:
\(9 - (1,935 + 1,935) = 5,13\;(c{m^2})\)
Diện tích bông hoa được tô màu là:
\(5,13 \times 4 = 20,52\;(c{m^2})\)
Đáp số: \(20,52c{m^2}\).