Trong một tam giác có:
D. Cả A, B, C đều đúng
D. Cả A, B, C đều đúng
D. Cả A, B, C đều đúng
Một tam giác có 33 cạnh, 33 góc và 33 đỉnh.
Vậy cả A, B, C đều đúng.
Cho hình vẽ như bên dưới:
Trong tam giác MNPMNP, MKMK là chiều cao tương ứng với:
B. Cạnh NPNP
B. Cạnh NPNP
B. Cạnh NPNP
Hình tam giác MNPMNP có MKMK vuông góc với NPNP, do đó MKMK là chiều cao tương ứng với cạnh đáy NPNP.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 25cm25cm và chiều cao là 16cm16cm là
cm2.cm2.
Diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 25cm25cm và chiều cao là 16cm16cm là
cm2.cm2.
Diện tích tam giác đó là:
25×162=200(cm2)25×162=200(cm2)
Đáp số: 200cm2200cm2.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 200200.
Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 5m5m và chiều cao là 27dm27dm.
C. 675dm2675dm2
C. 675dm2675dm2
C. 675dm2675dm2
Đổi 5m=50dm5m=50dm
Diện tích tam giác đó là:
50×272=675(dm2)50×272=675(dm2)
Đáp số: 675dm2675dm2
Tính diện tích tam giác vuông ABCABC có kích thước như hình vẽ bên dưới:
A. 140cm2140cm2
A. 140cm2140cm2
A. 140cm2140cm2
Đổi 2dm=20cm2dm=20cm
Diện tích tam giác vuông ABCABC là:
14×202=140(cm2)
Đáp số: 140cm2.
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác có chiều cao 24cm và diện tích là 420cm2 là:
C. 35cm
C. 35cm
C. 35cm
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác đó là:
420×2:24=35(cm)
Đáp số: 35cm.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một hình tam giác có diện tích là 8m2 và độ dài cạnh đáy là 32dm.
Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là
dm.
Một hình tam giác có diện tích là 8m2 và độ dài cạnh đáy là 32dm.
Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là
dm.
Đổi 8m2=800dm2
Chiều cao của tam giác đó là:
800×2:32=50(dm)
Đáp số: 50dm.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 50.
Cho hình vẽ như bên dưới:
Tính diện tích hình tam giác HDC. Biết hình chữ nhật ABCD có AB=37cm,BC=24cm
A. 444cm2
A. 444cm2
A. 444cm2
Kẻ HK vuông góc với CD, khi đó HK là chiều cao tương ứng với cạnh đáy CD.
Ta có chiều cao HK bằng chiều rộng của hình chữ nhật ABCD hay HK=BC=24cm
Vì ABCD là hình chữ nhật nên CD=AB=37cm.
Diện tích tam giác HDC là:
37×24:2=444(cm2)
Đáp số: 444cm2.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 86m, chiều dài 28m.
Ở giữa miếng đất, người ta làm một bồn hoa hình tam giác có chiều cao 9,6m và bằng 35 cạnh đáy.
Vậy diện tích miếng đất còn lại là
m2.
Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 86m, chiều dài 28m.
Ở giữa miếng đất, người ta làm một bồn hoa hình tam giác có chiều cao 9,6m và bằng 35 cạnh đáy.
Vậy diện tích miếng đất còn lại là
m2.
Nửa chu vi miếng đất hình chữ nhật đó là:
86:2=43(m)
Chiều rộng miếng đất đó là:
43−28=15(m)
Diện tích miếng đất hình chữ nhật đó là:
28×15=420(cm2)
Độ dài cạnh đáy của bồn hoa là:
9,6:3×5=16(m)
Diện tích bồn hoa hình tam giác đó là:
16×9,6:2=76,8(m2)
Diện tích miếng đất còn lại là:
420−76,8=343,2(m2)
Đáp số: 343,2m2.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 343,2.
Tính diện tích hình tam giác AHK. Biết hình vuông ABCD có cạnh 16cm và BK=KC,DH=HC.
C. 96cm2
C. 96cm2
C. 96cm2
Ta có ABCD là hình vuông cạnh 16cm nên AB=BC=CD=AD=16cm.
Lại có theo đề bài BK=KC,DH=HC nên BK=KC=DH=HC=16:2=8cm.
Diện tích hình vuông ABCD là:
16×16=256(cm2)
Diện tích hình tam giác ABK là:
16×8:2=64(cm2)
Diện tích hình tam giác KCH là:
8×8:2=32(cm2)
Diện tích hình tam giác ADH là:
16×8:2=64(cm2)
Diện tích hình tam giác AHK là:
256−(64+32+64)=96(cm2)
Đáp số: 96cm2.
Một thửa ruộng hình tam giác vuông có tổng hai cạnh góc vuông là 72m và cạnh góc vuông này bằng 0,6 lần cạnh góc vuông kia. Trên thửa ruộng này người ta trồng lúa, trung bình cứ 100m2 thu được 60kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng, người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
A. 3,645 tạ
A. 3,645 tạ
A. 3,645 tạ
Đổi 0,6=35
Ta có sơ đồ:
Tổng số phần bằng nhau là :
3+5=8 (phần)
Giá trị một phần là:
72:8=9(m)
Độ dài một cạnh góc vuông là:
9×3=27(m)
Độ dài cạnh góc vuông còn lại là:
72−27=45(m)
Diện tích thửa ruộng đó là:
45×27:2=607,5(m2)
607,5m2 gấp 100m2 số lần là:
607,5:100=6,075 (lần)
Trên cả thửa ruộng, người ta thu hoạch được số thóc là:
60×6,075=364,5(kg)
364,5kg=3,645 tạ
Đáp số: 3,645 tạ.
Chọn A
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho tam giác MNP có MP=32cm,NP=36cm. Biết chiều cao tương ứng với đáy NP là MH=24cm.
Vậy chiều cao tương ứng với đáy MP là NK=
cm.
Cho tam giác MNP có MP=32cm,NP=36cm. Biết chiều cao tương ứng với đáy NP là MH=24cm.
Vậy chiều cao tương ứng với đáy MP là NK=
cm.
Theo đề bài ta có hình vẽ:
Diện tích tam giác MNP là:
36×24:2=432(cm2)
Độ dài chiều cao NK là:
432×2:32=27(cm)
Đáp số: 27cm.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 27.
Cho tam giác ABC có BC=67dm. Nếu kéo dài đoạn BC thêm một đoạn CD=15dm thì diện tích tam giác tăng thêm 255dm2 . Tính diện tích tam giác ABC.
B. 1139dm2
B. 1139dm2
B. 1139dm2
Theo bài ra ta có hình vẽ
Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích của hình tam giác có đáy là 15dm và chiều cao cũng chính là chiều cao AH của tam giác ABC.
Chiều cao của tam giác ABC là:
255×2:15=34(dm)
Diện tích tam giác ABC là
67×34:2=1139(dm2)
Đáp số: 1139dm2.