Điền số thích hợp vào ô trống:
\(42\) phút \( - \,18\) phút =
phút
\(42\) phút \( - \,18\) phút =
phút
Ta có: \(42\) phút \( - \,18\) phút = \(24\) phút
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(24\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(1\) ngày \( - \,\,15\) giờ =
giờ
\(1\) ngày \( - \,\,15\) giờ =
giờ
Ta có: \(1\) ngày \( - \,15\) giờ \( = \,24\) giờ \( - \,15\) giờ \( = \,9\) giờ.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(9\).
Cho phép tính như sau:
Số thích hợp điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải lần lượt là:
A. \(5\) ; \(29\)
A. \(5\) ; \(29\)
A. \(5\) ; \(29\)
Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(5;\,\,29\).
Tính: \(35\) phút \(25\) giây \( - \,19\) phút \(42\) giây.
B. \(15\) phút \(43\) giây
B. \(15\) phút \(43\) giây
B. \(15\) phút \(43\) giây
Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:
Vậy: \(35\) phút \(25\) giây \( - \;19\) phút \(42\) giây \( = \,15\) phút \(43\) giây.
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(45\) năm \(5\) tháng \( - \,\,27\) năm \(9\) tháng =
năm
tháng
\(45\) năm \(5\) tháng \( - \,\,27\) năm \(9\) tháng =
năm
tháng
Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:
Vậy: \(45\) năm \(5\) tháng \( - \,27\) năm \(9\) tháng \( = \,17\) năm \(8\) tháng.
Đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(17\;;\,\,8\).
Bạn Voi nói: “\(24\) ngày \(6\) giờ \( - \,5\) ngày \(23\) giờ \( = \,19\) ngày \(3\) giờ”. Vậy bạn Voi nói đúng hay sai?
B. Sai
B. Sai
B. Sai
Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:
Vậy: \(24\) ngày \(6\) giờ \( - \,\,5\) ngày \(23\) giờ \( = \,\,18\) ngày \(7\) giờ.
Như vậy bạn Voi nói sai.
Một máy bay bay từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh hết \(1\) giờ \(45\) phút và cần tới thành phố Hồ Chí Minh lúc \(9\) giờ. Hỏi máy bay phải cất cánh từ Hà Nội vào lúc nào?
A. \(\,7\) giờ \(15\) phút
A. \(\,7\) giờ \(15\) phút
A. \(\,7\) giờ \(15\) phút
Máy bay phải cất cánh từ Hà Nội vào lúc:
\(9\) giờ \( - \,1\) giờ \(45\) phút \( = \,7\) giờ \(15\) phút
Đáp số: \(\,7\) giờ \(15\) phút.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một ô tô đi từ A đến B hết \(2,6\) giờ và đi từ B về A hết \(2\) giờ \(5\) phút.
Vậy thời gian ô tô đó đi từ A đến B nhiều hơn thời gian đi từ B đến A là
phút.
Một ô tô đi từ A đến B hết \(2,6\) giờ và đi từ B về A hết \(2\) giờ \(5\) phút.
Vậy thời gian ô tô đó đi từ A đến B nhiều hơn thời gian đi từ B đến A là
phút.
Đổi: \(2,6\) giờ \( = \,2\) giờ \( + \,0,6\) giờ \( = \,2\) giờ \( + \,(60 \times 0,6)\) phút \( = \,2\) giờ \(36\) phút.
Thời gian ô tô đó đi từ A đến B nhiều hơn thời gian đi từ B đến A số phút là:
\(\,2\) giờ \(36\) phút\( - \,2\) giờ \(5\) phút \( = \,31\) phút
Đáp số: \(31\) phút.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(31\).
Điền dấu (\(>;\, <;\, = \)) thích hợp vào ô trống:
$16$ giờ \(15\) phút \( - \,\,3\) giờ $45$ phút
$9$ giờ $25$ phút $ + {\rm{ 2}}$ giờ \(39\) phút
$16$ giờ \(15\) phút \( - \,\,3\) giờ $45$ phút
$9$ giờ $25$ phút $ + {\rm{ 2}}$ giờ \(39\) phút
Ta có:
+) $16$ giờ \(15\) phút \( - \, 3\) giờ $45$ phút \( = \,15\) giờ \(75\) phút \( - \,3\) giờ $45$ phút \( = \,12\) giờ $30$ phút.
+) $9$ giờ $25$ phút $ + \,{\rm{ 2}}$ giờ \(39\) phút \( = \,11\) giờ \(64\) phút \( = \,12\) giờ \(4\) phút (vì \(64\) phút \( = \,1\) giờ \(4\) phút)
Mà \(\,12\) giờ $30$ phút \( > \,12\) giờ $4$ phút.
Nên $16$ giờ \(15\) phút \( - \,3\) giờ $45$ phút $ > \,\,9$ giờ $25$ phút $ +\; {\rm{ 2}}$ giờ \(39\) phút.
Tính: \(21\) tuần \(1\) ngày $ - {\rm{ }}\;12$ tuần \(3\) ngày $ + \,4$ tuần $2$ ngày
D. $13$ tuần
D. $13$ tuần
D. $13$ tuần
\(21\) tuần \(1\) ngày $ - {\rm{ }}\;12$ tuần \(3\) ngày $ + \,4$ tuần $2$ ngày
\( = \,\,20\) tuần \(8\) ngày $ - {\rm{ }}\;12$ tuần \(3\) ngày $ + \,4$ tuần $2$ ngày
${\rm{ = }}\;8$ tuần \(5\) ngày $ + \,4$ tuần $2$ ngày
${\rm{ = }}\;12$ tuần \(7\) ngày
${\rm{ = }}\;13$ tuần
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một ô tô xuất phát từ Hà Nội lúc \(5\) giờ \(45\) phút và đến Nam Định lúc \(9\) giờ \(10\) phút. Dọc đường xe dừng lại lấy hàng hết \(35\) phút. Nếu không dừng lại lấy hàng thì ô tô đó đi từ Hà Nội đến Nam Định hết
giờ
phút.
Một ô tô xuất phát từ Hà Nội lúc \(5\) giờ \(45\) phút và đến Nam Định lúc \(9\) giờ \(10\) phút. Dọc đường xe dừng lại lấy hàng hết \(35\) phút. Nếu không dừng lại lấy hàng thì ô tô đó đi từ Hà Nội đến Nam Định hết
giờ
phút.
Thời gian ô tô đó đi từ Hà Nội đến Nam Định (kể cả thời gian dừng lại lấy hàng) là:
\(9\) giờ \(10\) phút \( - \,5\) giờ \(45\) phút \( = \,8\) giờ \(70\) phút \( - \,5\) giờ \(45\) phút \( = \,3\) giờ \(25\) phút
Nếu không dừng lại lấy hàng thì ô tô đó đi từ Hà Nội đến Nam Định hết số thời gian là:
\(3\) giờ \(25\) phút \( - \,35\) phút \( = \,2\) giờ \(85\) phút \( - \,35\) phút \( = \,2\) giờ \(50\) phút
Đáp số: \(2\) giờ \(50\) phút
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(2\,;\,\,50\).
Vân làm bài tập văn hết \(1\) giờ $15$ phút, Vân làm bài tập toán hết ít thời gian hơn bài tập văn \(27\) phút. Hỏi Vân làm cả bài tập văn và bài tập toán hết bao nhiêu thời gian ?
C. \(2\) giờ $3$ phút
C. \(2\) giờ $3$ phút
C. \(2\) giờ $3$ phút
Thời gian Vân làm bài tập toán là:
\(1\) giờ $15$ phút \( - \,27\) phút \( = \,75\) phút \( - \,27\) phút \( = \,48\) phút
Thời gian Vân làm cả bài tập văn và bài tập toán là:
\(1\) giờ $15$ phút \( + \,48\) phút \( = \,1\) giờ \(63\) phút \( = \,2\) giờ \(3\) phút
Đáp số: \(2\) giờ $3$ phút.
Một người đi xe đạp từ A lúc \(8\) giờ \(45\) phút và đến B lúc \(10\) giờ \(20\) phút. Khi đi từ B về A người đó đi xe máy nên hết ít thời gian hơn lúc đi là \(0,45\) giờ. Tính thời gian người đó đi xe máy từ B về A.
B. \(1\) giờ \(8\) phút
B. \(1\) giờ \(8\) phút
B. \(1\) giờ \(8\) phút
Đổi: \(0,45\) giờ \( = \,\,60\) phút \( \times \,\,0,45\,\, = \,\,27\) phút.
Thời gian người đó đi từ A đến B là:
\(10\) giờ \(20\) phút \( - \,8\) giờ \(45\) phút \( = \,9\) giờ \(80\) phút \( - \,8\) giờ \(45\) phút \( = \,1\) giờ \(35\) phút
Thời gian người đó đi từ B về A là:
\(1\) giờ \(35\) phút \( - \,27\) phút \( = \,1\) giờ \(8\) phút
Đáp số: \(1\) giờ \(8\) phút.