Cho hình vẽ sau:
Phân số chỉ phần đã tô màu là:
C. \(\dfrac{{11}}{{20}}\)
C. \(\dfrac{{11}}{{20}}\)
C. \(\dfrac{{11}}{{20}}\)
Quan sát hình vẽ ta thấy có tất cả \(20\) ô vuông, trong đó có \(11\) ô vuông được tô màu. Vậy phân số chỉ số ô vuông đã tô màu trong hình là \(\dfrac{{11}}{{20}}\).
Cho hình vẽ sau:
Hỗn số chỉ phần đã tô màu của hình vẽ trên là:
D. \(1\dfrac{3}{4}\)
D. \(1\dfrac{3}{4}\)
D. \(1\dfrac{3}{4}\)
Quan sát hình vẽ ta thấy có tất cả \(1\) hình tròn được tô màu toàn bộ, \(1\) hình tròn chia làm \(4\) phần và được tô màu \(3\) phần.
Vậy hỗn số chỉ phần đã tô màu trong hình là \(1\dfrac{3}{4}\).
Một đội công nhân phải mắc xong \(1km\) đường dây điện trong một ngày. Buổi sáng đội đã mắc được \(456m\) và buổi chiều đội đã hoàn thành công việc. Vậy phân số chỉ phần công việc làm được buổi chiều là:
B. \(\dfrac{{544}}{{1000}}\)
B. \(\dfrac{{544}}{{1000}}\)
B. \(\dfrac{{544}}{{1000}}\)
Đổi \(1km = 1000m\)
Đội công nhân mắc được trong buổi chiều số mét đường dây điện là:
\(1000 - 456 = 544(m)\)
Vậy phân số chỉ phần công việc làm được buổi chiều là \(\dfrac{{544}}{{1000}}\).
Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản?
D. \(\dfrac{{15}}{{22}}\)
D. \(\dfrac{{15}}{{22}}\)
D. \(\dfrac{{15}}{{22}}\)
Ta có:
$\dfrac{6}{9} = \dfrac{{6:3}}{{9:3}} = \dfrac{2}{3}$;
$\dfrac{{15}}{{20}} = \dfrac{{15:5}}{{20:5}} = \dfrac{3}{4}$ ;
$\dfrac{{13}}{{26}} = \dfrac{{13:13}}{{26:13}} = \dfrac{1}{2}$ ;
Phân số \(\dfrac{{15}}{{22}}\) có tử số tử số và mẫu số không cùng chia hết cho số nào lớn hơn \(1\).
Vậy trong các phân số đã cho, phân số tối giản là \(\dfrac{{15}}{{22}}\).
Rút gọn phân số \(\dfrac{{75}}{{45}}\) ta được phân số tối giản là:
B. \(\dfrac{5}{3}\)
B. \(\dfrac{5}{3}\)
B. \(\dfrac{5}{3}\)
Ta có:
\(\dfrac{{75}}{{45}} = \dfrac{{75:3}}{{45:3}} = \dfrac{{25}}{{15}} = \dfrac{{25:5}}{{15:5}} = \dfrac{5}{3}\)
hoặc \(\dfrac{{75}}{{45}} = \dfrac{{75:5}}{{45:5}} = \dfrac{{15}}{9} = \dfrac{{15:3}}{{9:3}} = \dfrac{5}{3}\); …
Trong các phân số sau, phân số nào bằng với phân số \(\dfrac{8}{{12}}\)?
D. Cả A, B, C đều đúng
D. Cả A, B, C đều đúng
D. Cả A, B, C đều đúng
Ta có:
$\dfrac{8}{{12}} = \dfrac{{8:4}}{{12:4}} = \dfrac{2}{3}$ ;
$\dfrac{8}{{12}} = \dfrac{{8 \times 2}}{{12 \times 2}} = \dfrac{{16}}{{24}}$ ;
$\dfrac{8}{{12}} = \dfrac{{8 \times 6}}{{12 \times 6}} = \dfrac{{48}}{{72}}$.
Vậy cả A, B, C đều đúng.
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{2}{3}\,;\,\,\dfrac{3}{4}\) ta đươc hai phân số lần lượt là:
C. \(\dfrac{8}{{12}};\,\,\dfrac{9}{{12}}\)
C. \(\dfrac{8}{{12}};\,\,\dfrac{9}{{12}}\)
C. \(\dfrac{8}{{12}};\,\,\dfrac{9}{{12}}\)
Ta có: \(MSC = 12\). Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:
$\dfrac{2}{3} = \dfrac{{2 \times 4}}{{3 \times 4}} = \dfrac{8}{{12}}$
$\dfrac{3}{4} = \dfrac{{3 \times 3}}{{4 \times 3}} = \dfrac{9}{{12}}$.
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{2}{3};\,\,\dfrac{3}{4}\) ta đươc hai phân số lần lượt là \(\dfrac{8}{{12}};\,\,\dfrac{9}{{12}}\).
Chọn C.
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{5}{9}\,;\,\,\dfrac{{31}}{{36}}\) sao cho mẫu số chung nhỏ nhất ta đươc hai phân số lần lượt là:
Ta thấy \(36\) chia hết cho \(9\) nên mẫu số chung nhỏ nhất là \(36\).
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{5}{9};\,\,\dfrac{{31}}{{36}}\) ta có:
\(\dfrac{5}{9} = \dfrac{{5 \times 4}}{{9 \times 4}} = \dfrac{{20}}{{36}};\,\)
Giữ nguyên phân số\(\dfrac{{31}}{{36}}\).
Vậy ta điền phân số thứ nhất là \(\dfrac{{20}}{{36}}\) , phân số thứ hai là \(\dfrac{{31}}{{36}}\).
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(\dfrac{2}{9} \cdot \cdot \cdot \dfrac{2}{{15}}\)
A. \( > \)
A. \( > \)
A. \( > \)
Ta thấy hai phân số \(\dfrac{2}{9}\) và \(\dfrac{2}{{15}}\) đều có tử số là \(2\) và \(9 < 15\) nên \(\dfrac{2}{9} > \dfrac{2}{{15}}\).
Vậy \(\dfrac{2}{9} > \dfrac{2}{{15}}\).
\(\dfrac{5}{7} \cdot \cdot \cdot \dfrac{4}{5}\)
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \(<\)
A. \(<\)
A. \(<\)
Ta có: \(MSC = 35\). Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:
\(\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5 \times 5}}{{7 \times 5}} = \dfrac{{25}}{{35}};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{4}{5} = \dfrac{{4 \times 7}}{{5 \times 7}} = \dfrac{{28}}{{35}}\)
Mà \(\dfrac{{25}}{{35}} < \dfrac{{28}}{{35}}\).
Do đó \(\dfrac{5}{7} < \dfrac{4}{5}\).
Vậy dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là \( < \).
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(\dfrac{{216}}{{217}} \cdot \cdot \cdot \dfrac{{2016}}{{2017}}\)
B. \( < \)
B. \( < \)
B. \( < \)
Phần bù của \(\dfrac{{216}}{{217}}\) là \(1 - \dfrac{{216}}{{217}} = \dfrac{{217}}{{217}} - \dfrac{{216}}{{217}} = \dfrac{1}{{217}}\)
Phần bù của \(\dfrac{{2016}}{{2017}}\) là \(1 - \dfrac{{2016}}{{2017}} = \dfrac{{2017}}{{2017}} - \dfrac{{2016}}{{2017}} = \dfrac{1}{{2017}}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{{217}} > \dfrac{1}{{2017}}\).
Do đó \(\dfrac{{216}}{{217}} < \dfrac{{2016}}{{2017}}\).