\(1cm = \dfrac{1}{{10}}dm\). Đúng hay sai?
A. Đúng
A. Đúng
A. Đúng
Trong bảng đơn vị đo độ dài, hai đơn vị đo liền nhau, đơn vị bé bằng \(\dfrac{1}{{10}}\) đơn vị lớn.
Ta thấy hai đơn vị \(dm\) và \(cm\) là hai đơn vị đo liền nhau, mà đơn vị \(cm\) nhỏ hơn đơn vị \(dm\),
nên \(1cm = \dfrac{1}{{10}}dm\).
Vậy \(1cm = \dfrac{1}{{10}}dm\) là đúng.
\(1km\) gấp \(1hm\) bao nhiêu lần ?
A. \(10\) lần
A. \(10\) lần
A. \(10\) lần
Trong bảng đơn vị đo độ dài, hai đơn vị đo liền nhau hơn (kém) nhau \(10\) lần.
Ta thấy hai đơn vị \(km\) và \(hm\) là hai đơn vị đo liền nhau, mà đơn vị \(km\) lớn hơn hơn đơn vị \(hm\) nên \(1km\) gấp $10$ lần \(1hm\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(12m = \)
$cm$
\(12m = \)
$cm$
Ta có: \(1m = 100cm\) nên \(12m = 1200cm\) (vì \(12 \times 100 = 1200\)).
Vậy \(12m = 1200cm\).
Số thích hợp điền vào ô trống là \(1200\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(5000dm =\)
$hm$
\(5000dm =\)
$hm$
Trong bảng đơn vị đo độ dài đã học, \(1hm\) gấp \(1000\) lần \(1dm\), hay \(1hm = 1000dm\).
Nhẩm: \(5000: 1000= 5\).
Do đó, \(5000dm= 5hm\).
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là \(5\).
\(15dm = 150...\).
Đơn vị cần điền vào chỗ chấm là:
C. \(cm\)
C. \(cm\)
C. \(cm\)
\(150\) gấp \(15\) số lần là:
\(150:15 = 10\) (lần)
Mà trong bảng đơn vị đo độ dài, $2$ đơn vị đo liền nhau hơn (kém) nhau $10$ lần.
Ta có: \(1dm\) gấp $10$ lần \(1cm\), hay \(1dm = 10cm\)
Vậy \(15dm = 150cm\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
$7\,dam\, = \dfrac{a}{b}\,hm$. Khi đó
$a=$
$b=$
$7\,dam\, = \dfrac{a}{b}\,hm$. Khi đó
$a=$
$b=$
Theo bảng đơn vị đo khối lượng, \(1hm\) gấp \(10\) lần \(1dam\), hay \(1dam = \dfrac{1}{{10}}hm\)
Do đó, \(7dam = 7 \times \dfrac{1}{{10}}hm = \dfrac{7}{{10}}hm\).
Vậy số thích hợp điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới là \(7;\,10\).
Chọn số thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(15m - 8mm = ...mm\)
D. \(14992\)
D. \(14992\)
D. \(14992\)
Ta có \(1m = 1000mm\) nên \(15m = 15000mm\)
Do đó \(15m - 8mm = 15000mm - 8mm = 14992mm\)
Vậy số thích hợp điền vào chỗ chấm là \(14992.\)
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(30hm\,8m\) $...$ \(3km\,5m\)
A. \( > \)
A. \( > \)
A. \( > \)
+) $1km{\rm{ }} = {\rm{ }}1000m$ nên $3km{\rm{ }} = {\rm{ 3}}000m$.
Do đó \(3km\,\,5m = 3000m + 5m = 3005m\)
+) $1hm{\rm{ }} = {\rm{ }}100m$ nên $30hm{\rm{ }} = {\rm{ 30}}00m$.
Do đó \(30hm\,\,8m = 3000m + 8m = 3008m\)
Ta thấy \(3008m > 3005m\).
Vậy \(30hm\,\,8m > 3km\;5m\).
Một đội công nhân trong ba ngày sửa được \(2km\,15m\) đường. Ngày thứ nhất đội sửa được \(425m\) đường, ngày thứ hai sửa được gấp \(2\) lần ngày thứ nhất. Hỏi ngày thứ ba đội đó sửa được bao nhiêu mét đường?
B. \(740m\)
B. \(740m\)
B. \(740m\)
Đổi: \(2km\,15m = 2015m\)
Ngày thứ hai đội sửa được số mét đường là:
\(425 \times 2 = 850(m)\)
Trong hai ngày đầu đội sửa được số mét đường là:
\(425 + 850 = 1275(m)\)
Ngày thứ ba đội sửa được số mét đường là:
\(2015 - 1275 = 740(m)\)
Đáp số: \(740m\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(8km\,\,72m\, \times \,5\, = \,\)
\(m\)
\(8km\,\,72m\, \times \,5\, = \,\)
\(m\)
$\begin{array}{*{20}{c}}{8km\;{\rm{ 72}}m{\rm{ }} \times \,{\rm{5 }} = {\rm{ }}\left( {8000m{\rm{ }} + {\rm{ 72}}m} \right) \times \,{\rm{5 }}}\\\,\,\,\,\,{\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;\,\, = {\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ 8072m}}\, \times \,{\rm{5}}}\\{\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;\,\, = {\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\,40360m}\end{array}$
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là \(40360\).