Héc-tô-mét vuông còn gọi là héc-ta hay ha. Đúng hay sai ?
A. Đúng
A. Đúng
A. Đúng
Héc-tô-mét vuông còn gọi là héc-ta hay ha.
Cho các phân số sau: \(\dfrac{3}{5};\dfrac{2}{3};\dfrac{7}{{10}};\dfrac{{27}}{{50}}\).
Trong các phân số trên, phân số nào là phân số thập phân?
C. \(\dfrac{7}{{10}}\)
C. \(\dfrac{7}{{10}}\)
C. \(\dfrac{7}{{10}}\)
Các phân số có mẫu số là $10;{\rm{ }}100;{\rm{ }}1000...$ được gọi là phân số thập phân.
Mà trong các phân số trên ta thấy số phân số \(\dfrac{7}{{10}}\) có mẫu số là \(10.\) Vậy phân số \(\dfrac{7}{{10}}\) là phân số thập phân.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống :
\(\dfrac{5}{7}\) $...$ \(1\)
C. \( < \)
C. \( < \)
C. \( < \)
Phân số \(\dfrac{5}{7}\) có \(5 < 7\) nên \(\dfrac{5}{7} < 1.\)
$23{\rm{ }}dm{\rm{ }} = $ \(...cm\).
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. \(230\)
A. \(230\)
A. \(230\)
Ta thấy \(dm\) và \(cm\) là hai đơn vị đo độ dài liền nhau.
Ta có \(1dm = 10cm\) nên \(23dm = 230cm\)
(vì \(10 \times 23 = 230\))
Vậy số thích hợp điền vào chỗ trống là \(230\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(25\) tấn \( = \)
tạ.
\(25\) tấn \( = \)
tạ.
Ta thấy hai đơn vị tấn và tạ là hai đơn vị đo khối lượng liền nhau.
Ta có \(1\) tấn = \(10\) tạ nên \(25\) tấn = \(250\) tạ (vì \(10 \times 25 = 250\))
Vậy số thích hợp điền vào chỗ trống là \(250\).
Rút gọn phân số sau thành phân số tối giản:
Ta thấy phân số \(\dfrac{{16}}{{52}}\) có tử số là \(16\), mẫu số là \(52\). Mà \(16\) và \(52\) đều chia hết cho \(4\).
Do đó ta có: \(\dfrac{{16}}{{52}} = \dfrac{{16:4}}{{52:4}} = \dfrac{4}{{13}}\)
Phân số \(\dfrac{4}{{13}}\) là phân số tối giản (vì \(4\) và \(13\) không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn \(1\)).
Vậy rút gọn phân số \(\dfrac{{16}}{{52}}\) ta được phân số tối giản là \(\dfrac{4}{{13}}\).
Số thích hợp điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới là \(4;\,13\).
Tính rồi rút gọn (nếu được) : \(\dfrac{7}{5} - \dfrac{5}{6} + \dfrac{1}{3}\)
D. \(\dfrac{9}{{10}}\)
D. \(\dfrac{9}{{10}}\)
D. \(\dfrac{9}{{10}}\)
$\dfrac{7}{5} - \dfrac{5}{6} + \dfrac{1}{3} $$= \dfrac{{42}}{{30}} - \dfrac{{25}}{{30}} + \dfrac{1}{3} $$= \dfrac{{17}}{{30}} + \dfrac{1}{3} $$= \dfrac{{17}}{{30}} + \dfrac{{10}}{{30}} $$= \dfrac{{27}}{{30}} $$= \dfrac{9}{{10}}$
Thực hiện phép tính $2\dfrac{2}{3}:4\dfrac{1}{5}$ ta được kết quả là phân số tối giản có tử số là
Thực hiện phép tính $2\dfrac{2}{3}:4\dfrac{1}{5}$ ta được kết quả là phân số tối giản có tử số là
$2\dfrac{2}{3}:4\dfrac{1}{5} $$= \dfrac{8}{3}:\dfrac{{21}}{5} $$= \dfrac{8}{3} \times \dfrac{5}{{21}} $$= \dfrac{{40}}{{63}}$
Ta có $\dfrac{{40}}{{63}}$ là phân số tối giản có tử số là \( 40\).
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là $40$.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống:
$5m\;{\rm{ 2}}cm$ $...$ $52{\rm{0}}cm$
B. \( < \)
B. \( < \)
B. \( < \)
Ta có: $1m{\rm{ }} = {\rm{ }}100cm$ nên $5m{\rm{ }} = {\rm{ 5}}00cm.$
$5m\;{\rm{ 2}}cm = {\rm{5}}m + 2cm = {\rm{5}}00cm + {\rm{2}}cm = {\rm{502}}cm.$
Mà $502cm < 520cm$.
Vậy $5m\;2cm\; < \;520cm$.
Có \(14\) người làm xong một công việc trong \(5\) ngày. Hỏi nếu có \(35\) người thì sẽ làm xong công việc đó trong bao nhiêu ngày? (biết mức làm của mỗi người là như nhau).
A. \(2\) ngày
A. \(2\) ngày
A. \(2\) ngày
(Phương pháp rút về đơn vị)
Một người làm xong công việc đó trong số ngày là:
\(14 \times 5 = 70\) (ngày)
Nếu có \(35\) người thì sẽ làm xong công việc đó trong số ngày là:
$70:35 = 2$ (ngày)
Đáp số: \(2\) ngày.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống:
\(2h{m^2}\;5da{m^2}\) $...$ \(2005da{m^2}\)
C. \( < \)
C. \( < \)
C. \( < \)
Ta có:
\(2h{m^2} = 200da{m^2}\)
\(2h{m^2}5da{m^2} \)\(= 2h{m^2} + 5da{m^2} \)\(= 200h{m^2} + 5da{m^2} \)\(= 205da{m^2}\)
Vì \(205da{m^2} < 2005da{m^2}\) nên \(2h{m^2}5da{m^2} < 2005da{m^2}\).
\(\dfrac{3}{5}\) của \(15h{m^2}\) bằng bao nhiêu \({m^2}\)?
D. $90000$
D. $90000$
D. $90000$
\(\dfrac{3}{5}\) của \(15h{m^2}\) là: \(15 \times \dfrac{3}{5} = 9\left( {h{m^2}} \right)\)
Đổi \(9h{m^2} = 90000{m^2}\).
Vậy: \(\dfrac{3}{5}\) của \(15h{m^2}\) là \(90000{m^2}\).
Hiện nay tuổi An bằng \(\dfrac{3}{5}\) tuổi Bình. Ba năm trước An kém Bình \(8\) tuổi. Tính số tuổi mỗi người hiện nay.
B. An \(12\) tuổi, Bình \(20\) tuổi
B. An \(12\) tuổi, Bình \(20\) tuổi
B. An \(12\) tuổi, Bình \(20\) tuổi
Vì hiệu số tuổi của hai bạn không thay đổi theo thời gian, ba năm trước An kém Bình \(8\) tuổi nên hiện nay An vẫn kém Bình \(8\) tuổi.
Ta có sơ đồ số tuổi hai bạn hiện nay:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
\(5 - 3 = 2\) (phần)
Giá trị một phần là:
\(8:2 = 4\) (tuổi)
Tuổi An hiện nay là:
\(4 \times 3 = 12\) (tuổi)
Tuổi Bình hiện nay là:
\(12 + 8 = 20\) (tuổi)
Đáp số: An \(12\) tuổi; Bình \(20\) tuổi.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Hai bao có tất cả $120kg$ gạo. Nếu chuyển $20kg$ gạo từ bao thứ nhất sang bao thứ hai thì bao thứ hai nhiều hơn bao thứ nhất $12kg$ gạo.
Vậy lúc đầu bao thứ nhất có
\(kg\) gạo, bao thứ hai có
\(kg\) gạo.
Hai bao có tất cả $120kg$ gạo. Nếu chuyển $20kg$ gạo từ bao thứ nhất sang bao thứ hai thì bao thứ hai nhiều hơn bao thứ nhất $12kg$ gạo.
Vậy lúc đầu bao thứ nhất có
\(kg\) gạo, bao thứ hai có
\(kg\) gạo.
Chuyển $20kg$ gạo từ bao thứ nhất sang bao thứ hai thì tổng số gạo ở hai bao không thay đối.
Ta có sơ đồ biểu diễn số gạo lúc sau của hai bao:
Lúc sau bao thứ nhất có số ki-lô-gam gạo là:
\((120 - 12):2 = 54\;(kg)\)
Lúc đầu bao thứ nhất có số ki-lô-gam gạo là:
\(54 + 20 = 74\;(kg)\)
Lúc đầu bao thứ hai có số ki-lô-gam gạo là:
\(120 - 74 = 46\;(kg)\)
Đáp số: Bao thứ nhất \(74kg\);
Bao thứ hai \(46kg\).
Vậy số thích hợp điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới là \(74;\,46\).
Một người nuôi \(112\) con gà. Sau khi người đó mua thêm \(38\) con gà mái và bán đi \(15\) con gà trống thì lúc này số gà trống bằng \(\dfrac{4}{5}\) số gà mái. Hỏi lúc đầu người đó nuôi bao nhiêu con gà trống, bao nhiêu con gà mái?
B. \(75\) con gà trống, \(37\) con gà mái
B. \(75\) con gà trống, \(37\) con gà mái
B. \(75\) con gà trống, \(37\) con gà mái
Sau khi người đó mua thêm \(38\) con gà mái và bán đi \(15\) con gà trống thì tổng số con gà là:
$112 + 38 - 15 = 135$ (con)
Ta có sơ đồ biểu diễn số gà lúc sau:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
$4 + 5 = 9$ (phần)
Giá trị một phần là:
\(135:9 = 15\) (con)
Số gà mái lúc sau là:
\(15 \times 7 = 75\) (con)
Lúc đầu người đó nuôi số con gà mái là:
\(75 - 38 = 37\) (con)
Lúc đầu người đó nuôi số con gà trống là:
\(112 - 37 = 75\) (con)
Đáp số: \(75\) con gà trống;
\(37\) con gà mái.