Phương trình 4sin2x2−3sinx+2=0 có nghiệm là:
4sin2x2−3sinx+2=0⇔4sin2x2−6sinx2cosx2+2=0
Trường hợp 1: cosx2=0⇔x2=π2+kπ⇔x=π+k2π(k∈Z). Khi đó sin2x2=1
Thay vào phương trình ta có: 4.1−2.0+2=0⇔6=0(Vôlý)
⇒x=π+k2π(k∈Z) không là nghiệm của phương trình.
Trường hợp 2: cosx2≠0⇔x≠π+k2π(k∈Z).
Chia cả 2 vế của phương trình (*) cho cos2x2 ta được:
4sin2x2cos2x2−6sinx2cosx2+2cos2x2=0⇔4tan2x2−6tanx2+2(1+tan2x2)=0⇔6tan2x2−6tanx2+2=0⇔3tan2x2−3tanx2+1=0
Đặt tanx2=t khi đó phương trình có dạng: 3t2−3t+1=0
Ta có: Δ=32−4.3=−3<0⇒ phương trình vô nghiệm.
Phương trình 2√3cos2x+6sinxcosx=3+√3 có mấy họ nghiệm?
Trường hợp 1: cosx=0⇔x=π2+kπ(k∈Z). Khi đó sin2x=1
Thay vào phương trình ta có: 2√3.0+6.0=3+√3(Vô lý)
⇒x=π2+kπ(k∈Z) không là nghiệm của phương trình.
Trường hợp 2: cosx≠0⇔x≠π2+kπ(k∈Z). Chia cả 2 vế của phương trình cho cos2x ta được:
2√3+6sinxcosx=3+√3cos2x⇔2√3+6tanx=(3+√3)(1+tan2x)⇔(3+√3)tan2x−6tanx+3−√3=0
Đặt tanx=t khi đó phương trình có dạng
(3+√3)t2−6t+3−√3=0⇔[t=1t=2−√3⇔[tanx=1tanx=2−√3⇔[x=π4+kπx=arctan(2−√3)+kπ(k∈Z)
Vậy phương trình có 2 họ nghiệm.
Cho phương trình 12cos4x+4tanx1+tan2x=m. Để phương trình vô nghiệm, các giá trị của tham số mphải thỏa mãn điều kiện
ĐK: cosx≠0.
12cos4x+4tanx1+tan2x=m⇔12cos4x+4tanx1cos2x=m⇔12cos4x+4sinxcosx=m
⇔12(1−2sin22x)+2sin2x=m⇔sin22x−2sin2x+m−12=0
Đặt sin2x=t(t∈[−1;1]). Khi đó phương trình trở thành: t2−2t+m−12=0(∗)
Phương trình đã cho vô nghiệm ⇔(∗) không có nghiệm thuộc [−1;1].
Xét hàm f(t)=t2−2t có bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta thấy, phương trình (∗) không có nghiệm thuộc [−1;1] nếu và chỉ nếu đường thẳng y=12−m không cắt đồ thị hàm số y=f(t) trong đoạn [−1;1]
⇔[12−m>312−m<−1⇔[m<−52m>32.
Phương trình 2sin2x−3√6|sinx+cosx|+8=0 có nghiệm là:
Đặt |sinx+cosx|=t(t∈[0;√2])⇒sin2x=t2−1. Khi đó phương trình trở thành:
2t2−3√6t+6=0⇔[t=√6(L)t=√62(TM)⇒|sinx+cosx|=√62⇔√2sin(x+π4)=±√62
⇔sin(x+π4)=±√32⇔sin(x+π4)=sin(±π3)⇔[x+π4=π3+k2πx+π4=2π3+k2πx+π4=−π3+k2πx+π4=4π3+k2π(k∈Z)
⇔[x=π12+k2πx=5π12+k2πx=−7π12+k2πx=13π12+k2π(k∈Z)⇔[x=π12+k2πx=5π12+k2πx=−7π12+k2πx=13π12+k2π(k∈Z)⇔[x=π12+kπx=5π12+kπ(k∈Z).
Cho phương trình: 4(sin4x+cos4x)−8(sin6x+cos6x)−4sin24x=m trong đó m là tham số. Để phương trình là vô nghiệm, thì các giá trị thích hợp của m là:
Ta có:
sin4x+cos4x=(sin2x+cos2x)2−2sin2xcos2x=1−12sin22x=34+14cos4x
sin6x+cos6x=(sin2x+cos2x)3−3sin2xcos2x(sin2x+cos2x)=1−34sin22x=58+38cos4x
Phương trình đã cho trở thành
4(34+14cos4x)−8(58+38cos4x)−4sin24x=m
⇔3+cos4x−5−3cos4x−4(1−cos24x)=m
⇔4cos24x−2cos4x=m+6
Đặt t=cos4x,t∈[−1;1], phương trình trở thành 4t2−2t=m+6(∗)
Phương trình đã cho vô nghiệm ⇔(∗) không có nghiệm thuộc đoạn [−1;1].
Xét hàm f(t)=4t2−2t trong đoạn [−1;1] có:
Đồ thị của f(t) là parabol có hoành độ đỉnh t=14∈[−1;1].
Bảng biến thiên:
Phương trình (∗) không có nghiệm thuộc [−1;1]⇔[m+6<−14m+6>6⇔[m<−254m>0.
Vậy m<−254 hoặc m>0.
Phương trình sin2x+3sin4x=0 có nghiệm là:
sin2x+3sin4x=0⇔sin2x+6sin2xcos2x=0⇔sin2x(1+6cos2x)=0⇔[sin2x=01+6cos2x=0⇔[sin2x=0cos2x=−16⇔[2x=kπ2x=±arccos(−16)+k2π⇔[x=kπ2x=±12arccos(−16)+kπ(k∈Z)
Phương trình cos2x1−sin2x=0 có nghiệm là:
Bước 1:
Điều kiện:
1−sin2x≠0⇔sin2x≠1⇔2x≠π2+k2π⇔x≠π4+kπ(k∈Z)
Bước 2:
cos2x1−sin2x=0⇔cos2x=0⇔cos22x=0
⇔1−sin22x=0⇔sin22x=1⇔sin2x=−1 (vì sin2x≠1)
⇔2x=−π2+k2π⇔x=−π4+kπ
Đặt k=l+1 ta được:
−π4+kπ=−π4+lπ+π=3π4+lπ(l∈Z)
Vậy x=3π4+lπ(l∈Z) hay x=3π4+kπ(l∈Z)
Để phương trình a21−tan2x=sin2x+a2−2cos2x có nghiệm, tham số a phải thỏa mãn điều kiện:
{1−tan2x≠0cos2x≠0cosx≠0 ⇔{cos2x−sin2xcos2x≠0cos2x≠0cosx≠0 ⇔{cos2x≠0cosx≠0 ⇔{2x≠π2+kπx≠π2+kπ ⇔{x≠π4+kπ2x≠π2+kπ(k∈Z)
a21−tan2x=sin2x+a2−2cos2x⇔a2cos2x−sin2xcos2x=sin2x+a2−2cos2x⇔a2cos2xcos2x=sin2x+a2−2cos2x⇔a2cos2x=sin2x+a2−2⇔a2cos2x=1−cos2x+a2−2⇔(a2+1)cos2x=a2−1⇔cos2x=a2−1a2+1<1
Vì cosx≠0⇒0<cos2x≤1⇔cos2x>0⇔a2−1>0⇒|a|>1
Giải hệ phương trình {x−y=π3cosx−cosy=−1.
Bước 1:
{x−y=π3cosx−cosy=−1⇔{x=y+π3cos(y+π3)−cosy=−1(∗)
Bước 2:
(∗)⇔−2sin(y+π6).sinπ6=−1⇔−2sin(y+π6).12=−1⇔sin(y+π6)=1
Bước 3:
⇔y+π6=π2+k2π⇔y=π3+k2π(k∈Z)⇒x=y+π3=2π3+k2π(k∈Z)
Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (x;y)=(2π3+k2π;π3+k2π)(k∈Z)
Phương trình √3cot2x−4cotx+√3=0 có nghiệm là:
ĐK: sinx≠0⇔x≠kπ(k∈Z)
√3cot2x−4cotx+√3=0
Đặt cotx=t khi đó phương trình có dạng
√3t2−4t+√3=0⇔[t=1√3t=√3⇒[cotx=1√3cotx=√3⇔[x=π3+kπx=π6+kπ(k∈Z)(tm)
Phương trình sin23x+(m2−3)sin3x+m2−4=0 khi m=1 có nghiệm là:
Khi m=1 phương trình có dạng: sin23x−2sin3x−3=0
Đặt sin3x=t(−1≤t≤1) khi đó phương trình có dạng t2−2t−3=0⇔[t=−1(tm)t=3(ktm)
t=−1⇔sin3x=−1⇔3x=−π2+k2π⇔x=−π6+k2π3(k∈Z)
Nghiệm của phương trình 4sin22x+8cos2x−9=0 là:
Bước 1:
4sin22x+8cos2x−9=0⇔4(1−cos22x)+8.1+cos2x2−9=0⇔4(1−cos22x)+4(1+cos2x)−9=0⇔4(1−cos22x)+4+4cos2x−9=0⇔4−4cos22x+4cos2x−5=0⇔−4cos22x+4cos2x−1=0
Bước 2:
Đặt cos2x=t(−1≤t≤1) khi đó phương trình có dạng
−4t2+4t−1=0⇔−(4t2−4t+1)=0⇔−(2t−1)2=0 ⇔t=12(tm)
⇔cos2x=12⇔cos2x=cosπ3⇔2x=±π3+k2π⇔x=±π6+kπ(k∈Z)
Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình 4sin2x−4sinx−3=0 trên đường tròn lượng giác là:
4sin2x−4sinx−3=0
Đặt sinx=t(−1≤t≤1) khi đó phương trình có dạng: 4t2−4t−3=0⇔[t=32(ktm)t=−12(tm)
t=−12⇔sinx=−12⇔[x=−π6+k2πx=7π6+k2π(k∈Z)

Vây số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình 4sin2x−4sinx−3=0 trên đường tròn lượng giác là 2 điểm như hình trên.
Với giá trị nào của m thì phương trình √3sin2x−mcos2x=1 luôn có nghiệm?
√3sin2x−mcos2x=1
Ta có: {a=√3b=−mc=1
Để phương trình có nghiệm thì a2+b2≥c2⇔3+m2≥1⇔m2≥−2 (luôn đúng với ∀m )
Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
Phương trình √3sin2x−cos2x+1=0 có nghiệm là:
√3sin2x−cos2x+1=0⇔√32sin2x−12cos2x+12=0⇔sin2x.cosπ6−cos2x.sinπ6=−12⇔sin(2x−π6)=sin(−π6)⇔[2x−π6=−π6+k2π2x−π6=7π6+k2π⇔[2x=k2π2x=4π3+k2π⇔[x=kπx=2π3+kπ(k∈Z)
Khẳng định nào đúng về phương trình 2√2(sinx+cosx)cosx=3+cos2x
2√2(sinx+cosx)cosx=3+cos2x⇔2√2sinxcosx+2√2cos2x=3+cos2x⇔√2sin2x+√2(1+cos2x)=3+cos2x⇔√2sin2x+(√2−1)cos2x=3−√2
Ta có:
{a=√2b=√2−1c=3−√2⇒a2+b2−c2=2+(√2−1)2−(3−√2)2=2+3−2√2−11+6√2=−6+4√2<0⇒a2+b2<c2
Vậy phương trình vô nghiệm
Phương trình \sin x + \sqrt 3 \cos x = \sqrt 2 có hai họ nghiệm có dạng x = \alpha + k2\pi ,\,x = \beta + k2\pi ,
\left( { - \dfrac{\pi }{2} < \alpha <\beta < \dfrac{\pi }{2}} \right) . Khi đó \alpha .\beta là:
Bước 1:
{\mkern 1mu} \sin x + \sqrt 3 \cos x = \sqrt 2 \Leftrightarrow \dfrac{1}{2}\sin x + \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\cos x = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}
\Leftrightarrow \sin x\cos \dfrac{\pi }{3} + \cos x\sin \dfrac{\pi }{3} = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2} \Leftrightarrow \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right) = \sin \dfrac{\pi }{4}
Bước 2:
\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + \dfrac{\pi }{3} = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi }\\{x + \dfrac{\pi }{3} = \dfrac{{3\pi }}{4} + k2\pi }\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = {\rm{\;}} - \dfrac{\pi }{{12}} + k2\pi }\\{x = \dfrac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi }\end{array}} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)
\Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\alpha {\rm{\;}} = {\rm{\;}} - \dfrac{\pi }{{12}}}\\{\beta {\rm{\;}} = \dfrac{{5\pi }}{{12}}}\end{array}} \right.
(Vì - \dfrac{\pi }{{12}} và \dfrac{{5\pi }}{{12}} đều thỏa mãn điều kiện đề bài)
\Rightarrow \alpha .\beta {\rm{\;}} = \dfrac{{ - 5{\pi ^2}}}{{144}}
Số vị trí biểu diễn nghiệm của phương trình \sin x + \left( {\sqrt 3 - 2} \right)\cos x = 1 trên đường tròn lượng giác là:
Bước 1:
Với a = 1;b = \sqrt 3 - 2;c = 1 ta có:
\begin{array}{l}\sin x + \left( {\sqrt 3 - 2} \right)\cos x = 1\\ \Leftrightarrow \dfrac{1}{{\sqrt {8 - 4\sqrt 3 } }}\sin x + \dfrac{{\sqrt 3 - 2}}{{\sqrt {8 - 4\sqrt 3 } }}\cos x \\= \dfrac{1}{{\sqrt {8 - 4\sqrt 3 } }}\end{array}
Đặt \dfrac{1}{{\sqrt {8 - 4\sqrt 3 } }} = \cos \alpha \Rightarrow \dfrac{{\sqrt 3 - 2}}{{\sqrt {8 - 4\sqrt 3 } }} = \sin \alpha . Khi đó phương trình tương đương:
\sin x\cos \alpha + \cos x\sin \alpha = \cos \alpha
Bước 2:
\begin{array}{l} \Leftrightarrow \sin \left( {x + \alpha } \right) = \sin \left( {\dfrac{\pi }{2} - \alpha } \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + \alpha = \dfrac{\pi }{2} - \alpha + k2\pi \\x + \alpha = \dfrac{\pi }{2} + \alpha + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{2} - 2\alpha + k2\pi \\x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\end{array}
Vì \alpha \ne 0 \Rightarrow có 2 vị trí biểu diễn nghiệm của phương trình.
Tổng các nghiệm thuộc đoạn \left[ {0;\dfrac{\pi }{2}} \right] của phương trình 2\sqrt 3 {\cos ^2}\dfrac{{5x}}{2} + \sin 5x = 1 + \sqrt 3 là:
\begin{array}{l}2\sqrt 3 {\cos ^2}\dfrac{{5x}}{2} + \sin 5x = 1 + \sqrt 3 \Leftrightarrow \sqrt 3 \left( {1 + \cos 5x} \right) + \sin 5x = 1 + \sqrt 3 \\ \Leftrightarrow \sin 5x + \sqrt 3 \cos 5x = 1 \Leftrightarrow \dfrac{1}{2}\sin 5x + \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\cos 5x = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \sin 5x\cos \dfrac{\pi }{3} + \cos 5x\sin \dfrac{\pi }{3} = \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow \sin \left( {5x + \dfrac{\pi }{3}} \right) = \sin \dfrac{\pi }{6}\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x + \dfrac{\pi }{3} = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \\5x + \dfrac{\pi }{3} = \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - \dfrac{\pi }{{30}} + \dfrac{{k2\pi }}{5}\\x = \dfrac{\pi }{{10}} + \dfrac{{k2\pi }}{5}\end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}
Với họ nghiệm x = - \dfrac{\pi }{{30}} + \dfrac{{k2\pi }}{5}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right), ta được
\begin{array}{l}0 \le - \dfrac{\pi }{{30}} + \dfrac{{k2\pi }}{5}\,\, \le \dfrac{\pi }{2} \Leftrightarrow 0 \le - \dfrac{1}{{30}} + \dfrac{{2k}}{5}\,\, \le \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{{12}} \le k \le \dfrac{4}{3}\\k \in \mathbb{Z}\end{array} \right. \Rightarrow k = 1\\ \Rightarrow x = - \dfrac{\pi }{{30}} + \dfrac{{2\pi }}{5} = \dfrac{{11\pi }}{{30}}\end{array}
Với họ nghiệm x = \dfrac{\pi }{{10}} + \dfrac{{k2\pi }}{5}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right), ta được:
\begin{array}{l}0 \le \dfrac{\pi }{{10}} + \dfrac{{k2\pi }}{5}\,\,\, \le \dfrac{\pi }{2} \Leftrightarrow 0 \le \dfrac{1}{{10}} + \dfrac{{2k}}{5}\,\, \le \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - \dfrac{1}{4} \le k \le 1\\k \in \mathbb{Z}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}k = 0\\k = 1\end{array} \right.\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{{10}}\\x = \dfrac{\pi }{{10}} + \dfrac{{2\pi }}{5} = \dfrac{\pi }{2}\end{array} \right.\end{array}
Vậy tổng các nghiệm thuộc đoạn \left[ {0;\dfrac{\pi }{2}} \right] là: \dfrac{{11\pi }}{{30}} + \dfrac{\pi }{{10}} + \dfrac{\pi }{2} = \dfrac{{29\pi }}{{30}}
Phương trình {\sin ^3}x + {\cos ^3}x = \sin x - \cos x có nghiệm là:
Bước 1:
\begin{array}{l}{\sin ^3}x + {\cos ^3}x = \sin x - \cos x \\\Leftrightarrow {\cos ^3}x + \cos x= \sin x -\sin ^3x \\\Leftrightarrow \cos x\left( {{{\cos }^2}x + 1} \right) = \sin x\left( {1 - {{\sin }^2}x} \right)\\ \Leftrightarrow \cos x\left( {\dfrac{{1 + \cos 2x}}{2} + 1} \right) = \sin x.{\cos ^2}x\end{array}
\Leftrightarrow \cos x\left( {\dfrac{{1 + \cos 2x}}{2} + 1 - \sin x\cos x} \right) = 0
\begin{array}{l}\Leftrightarrow \cos x.\dfrac{{1 + \cos 2x +2- \sin 2x}}{2} = 0\end{array}
\Leftrightarrow \cos x\left( {1 + \cos 2x + 2 - \sin 2x} \right) = 0 \\\Leftrightarrow \cos x\left( { - \sin 2x + \cos 2x + 3} \right) = 0
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = 0\left( 1 \right)\\ - \sin 2x + \cos 2x + 3 = 0\left( 2 \right)\end{array} \right.
Bước 2:
\left( 1 \right) \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)
Xét (2) ta có: \left\{ \begin{array}{l}a = - 1\\b = 1\\c = - 3\end{array} \right. \Rightarrow {a^2} + {b^2} < {c^2}
\Rightarrow phương trình (2) vô nghiệm.
Vậy nghiệm của phương trình là:x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)