Cho sơ đồ phản ứng sau:
(a) Fe + X1 → FeSO4 + X2 + H2
(b) X1 + X3 → X2 + H2O
Biết rằng X1, X2, X3 là các hợp chất của natri. Chất X2 là
Từ (a) sinh ra H2 nên X1 có tính axit ⟹ X1 là NaHSO4
Từ (b) ⟹ X3 là hợp chất có tính bazo ⟹ X3 là NaOH, X2 là Na2SO4
Các PTHH:
(a) Fe + 2NaHSO4 → FeSO4 + Na2SO4 + H2
(b) NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
Cho các chất sau: Al, CO2, FeCl2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng là
Các chất pư được với dd NaOH loãng nóng là: Al, CO2, FeCl2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2 → cả 6 chất
PTHH minh họa:
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3 hoặc CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + NaCl
Có các quá trình sau:
1) Điện phân NaOH nóng chảy.
2) Điên phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
3) Điện phân NaCl nóng chảy.
4) Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
Các quá trình mà ion Na+ bị khử thành Na là
(1) 2NaOH \(\xrightarrow{{dpnc}}\) 2Na + H2 + O2
(2) 2NaCl + 2H2O \(\xrightarrow{{dpdd.cmn}}\) 2NaOH + Cl2 + H2↑
(3) 2NaCl \(\xrightarrow{{dpnc}}\) 2Na + Cl2
(4) NaOH + HCl → NaCl + H2O
Vậy (1) và (3) Na+ bị khử thành Na
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
\(X\xrightarrow{{(1)}}C{l_2}\xrightarrow{{(2)}}X\xrightarrow{{(3)}}Y\xrightarrow{{(4)}}Z\xrightarrow{{(5)}}X\xrightarrow{{(6)}}NaN{{\text{O}}_3}\).
Biết X, Y, Z đều là hợp chất của natri. Công thức hóa học của X, Y, Z lần lượt là
Theo sơ đồ ta có:
X: NaCl; Y: NaOH; Z: Na2CO3
Các PTHH:
(1) 2NaCl \(\xrightarrow{{dpnc}}\) 2Na + Cl2
(2) 2Na + Cl2 → 2NaCl
(3) 2NaCl + 2H2O \(\xrightarrow[{co\,mang\,ngan}]{{dp{\text{dd}}}}\) 2NaOH + Cl2 + H2
(4) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
(5) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
(6) NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl ↓
Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau vào nước, thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho Z phản ứng với dung dịch CaCl2, thấy có n1 mol CaCl2 phản ứng.
- Thí nghiệm 2: Cho Z phản ứng với dung dịch HCl, thấy có n2 mol HCl phản ứng.
- Thí nghiệm 3: Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH, thấy có n3 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là:
Chọn số mol mỗi chất X, Y bằng 1 mol
Trong tất cả các lựa chọn thì n1 = nCaCO3 =1
Các cặp chất đều có HCO3‑ (1 mol) và CO32- (1 mol) nên n2 = 3
Chọn B vì n3 = 4
Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho dung dịch KOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được m1 gam kết tủa.
+ TN2: Cho dung dịch K2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m2 gam kết tủa.
+ TN3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m3 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1 < m3 < m2. Hai chất X, Y lần lượt là
Chọn số mol mỗi chất là 1 mol
A. Loại vì m1 < m2 < m3
m1 = mCaCO3 + mFe(OH)2 = 1.100 + 1.90 = 190 (g)
m2 = mCaCO3 + mFeCO3 = 1.100 + 1.116 = 216 (g)
m3 = mAgCl + mAg = 2.143,5 + 1.108 = 395 (g)
B. Chọn vì m1 < m3< m2
m1 = mFe(OH)2 = 90 (g) ; m2 = mFeCO3 = 116 (g) ; m3 = mAg = 108 (g)
C. Loại vì m3> m2 > m1
m1 = mFe(OH)2 = 90 (g); m2 = mFeCO3 = 116 (g) ; m3 = mAgCl + mAg = 3.143,5 + 1.108 = 538,5 (g)
D. Loại vì m1 = m2 > m3
m1 = mBaCO3 = 197 (g); m2 = mBaCO3 = 197 (g); m3 = mAgCl = 143,5 (g)
Hỗn hợp X gồm Na2O, BaCl2 và NaHCO3 (có cùng số mol). Cho X vào nước, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Các chất tan trong Y gồm
X + H2O thì : Na2O + H2O → 2NaOH
NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
→ Y có NaOH dư và NaCl
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là II, III, VI.
(II) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH
(III) 2NaCl + 2H2O \(\buildrel {DPNC} \over\longrightarrow \) 2NaOH + H2 + Cl2
(VI) Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
Thực hiện các thí nghiệm sau:
Cho miếng Na vào nước thu được khí X
Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn thu được khí Y
Nhiệt phân KNO3 thu được khí Z
Trộn X, Y, Z (X, Y, Z là các khí khác nhau) với tỉ lệ mol 3 : 1 : 1 vào bình kín, sau đó nâng nhiệt độ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, ngưng tụ hỗn hợp khí sau phản ứng thu được dung dịch T chỉ chứa một chất tan duy nhất. Nhận định nào sau đây là sai?
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (X)
2NaCl + 2H2O \(\xrightarrow[{co\,mang\,ngan}]{{dpdd}}\) 2NaOH + Cl2 (Y) + H2
2KNO3 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) 2KNO2 + O2 (Z)
Giả sử số mol của H2, Cl2, O2 lần lượt là 3 mol, 1 mol, 1 mol
- Khi tăng nhiệt độ bình kín chứa các khí:
H2 + Cl2 → 2HCl
1 1 2
2H2 + O2 → 2H2O
2 1 2
Như vậy các khí phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành hỗn hợp: HCl, H2O → Ngưng tụ sẽ tạo thành dung dịch HCl
Xét các phương án:
- A đúng, vì hỗn hợp có thể tan hết theo PTHH:
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
- B đúng, trong dịch vị dạ dày người có chứa HCl
- C sai, C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl => C6H5NH3Cl tan được trong nước tạo dung dịch đồng nhất
- D đúng, vì thứ tự phản ứng xảy ra là:
H+ + CO32- → HCO3-
H+ + HCO3- → H2O + CO2
Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong một lo không dán nhãn và thu được kết quả sau:
X có phản ứng với cả 3 dung dịch NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3
X không phản ứng với cả 3 dung dịch NaOH, Ba(NO3)2, HNO3
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây
A đúng vì BaCl2 thỏa mãn hết các tính chất của X
B sai vì Mg(NO3)2 không tác dụng với NaHSO4 AgNO3
C sai vì FeCl2 không tác dụng với NaHSO4
D sai vì CuSO4 không tác dụng với NaHSO4