Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, CD bằng nhau và vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng?
Từ giả thiết ta có {AB⊥BCAB⊥CD⇒AB⊥(BCD).
Do đó (AC,(BCD))=(AC,BC)=^ACB.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A và BC=a. Trên đường thẳng qua A vuông góc với (ABC) lấy điểm S sao cho SA=a√62. Tính số đo góc giữa đường thẳng SA và (ABC)
SA⊥(ABC)⇒(SA,(ABC))=90∘.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC=a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểmBC. Biết SB=a. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC).
Gọi H là trung điểm của BC suy ra
AH=BH=CH=12BC=a2.
Ta có: SH⊥(ABC)⇒SH=√SB2−BH2=a√32
^(SA,(ABC))=^(SA,HA)=^SAH=α
⇒tanα=SHAH=√3⇒α=60∘.
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA⊥(ABCD). Biết SA=a√63. Tính góc giữa SC và (ABCD).
Ta có: SA⊥(ABCD)⇒SA⊥AC
⇒^(SC;(ABCD))=^(SC,AC)=^SCA=α
ABCD là hình vuông cạnh a ⇒AC=a√2,SA=a√63 ⇒tanα=SAAC=√33⇒α=30∘.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC).
Do H là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) nên SH⊥(ABC)
Vậy AH là hình chiếu của SA lên mp (ABC)
⇒(SA;(ABC))=(SA;HA)=^SAH (do SH⊥(ABC)⇒SH⊥AH hay ^SAH<900)
Mà: ΔABC=ΔSBC⇒SH=AH
Vậy tam giác SAH vuông cân tại H ⇒^SAH=450
Cho hình lập phươngABCD.A′B′C′D′. Gọi α là góc giữa AC′ và mp (A′BCD′). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Gọi {A′C∩AC′=IC′D∩CD′=H
mà {C′D⊥CD′C′D⊥A′D′⇒C′D⊥(A′BCD′)⇒IH là hình chiếu vuông góc của IC′ lên (A′BCD′)⇒^C′IHlà góc giữa IC′ và (A′BCD′) và cũng là góc giữa AC′ và (A′BCD′). Mà tan^C′IH=C′HIH=1√2.2=√2.
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
Đáp án A sai vì nếu trường hợp đường thẳng vuông góc với mặt phẳng thì định nghĩa đó không còn đúng.
Đáp án C sai vì (P) và (Q) có thể trùng nhau.
Đáp án D sai vì a,b có thể trùng nhau.
Cho hình chóp S.ABCD có SA⊥(ABCD) và đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi O là tâm của ABCD và I là trung điểm của SC. Khẳng định nào sau đây sai ?
Có IO là đường trung bình tam giác SAC nên IO//SA nên IO⊥(ABCD) nên A đúng.
Có {BC⊥ABBC⊥SA⇒BC⊥SB nên B đúng
Và {CD⊥ADCD⊥SA⇒CD⊥SD nên phương án D đúng.
Đáp án C sai vì nếu (SAC) là mặt phẳng trung trực của BD ⇒BD⊥AC(vô lý).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA⊥(ABCD), SA=a√6. Gọi α là góc giữa SC và mp(SAB). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Bước 1:
Do BC⊥(SAB)
⇒ B là hình chiếu của C lên (SAB)
Mà S là hình chiếu của chính nó lên (SAB).
⇒ SB là hình chiếu của SC lên (SAB)
⇒ Góc giữa SC và (SAB) là góc giữa SC và SB và bằng ^BSC
Bước 2:
Ta có:
SB=√SA2+AB2=√6a2+a2=a√7
Xét tam giác SBC có
tan^BSC=BCSB=aa√7=1√7.
Cho hình chóp S.ABCD, với đáy ABCD là hình bình hành tâm O;AD,SA,AB đôi một vuông góc AD=8,SA=6. (P)là mặt phẳng qua trung điểm của AB và vuông góc với AB. Thiết diện của (P) và hình chóp có diện tích bằng?
Gọi E là trung điểm của AB.
Qua E kẻ EF⊥CD,EG⊥AB⇒(EGF)⊥AB và F,G là trung điểm của DC,SB.
Do {(SBC)∩(ABCD)=BC(EGF)∩(ABCD)=FEFE//BC ⇒(SBC)∩(EGF)=GH//BC (định lý giao tuyến ba mặt phẳng)
Suy ra H là trung điểm của SC.
Vậy thiết diện là hình thang GHFE.
Vì GE//SA nên GE⊥(ABCD)⇒GE⊥FE nên thiết diện là hình thang vuông.
SEGHF=(FE+GH).GE2 =(BC+12BC).12SA2 =(8+4)32=18
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA=SB=SC=b. Gọi G là trọng tâm ΔABC. Độ dài SG là:
Theo bài ra hình chóp S.ABC là hình chóp tam giác đều.
Gọi H là trung điểm của BC, ta có SG⊥(ABC),G∈AH.
Mà AH=a√32⇒AG=23AH=a√33.
Tam giác SAG vuông tại G nên theo định lý Pi-ta-go ta có :
SG=√SA2−AG2=√b2−a23=√3b2−a23=√9b2−3a23
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA=SB=SC=b. Gọi G là trọng tâm ΔABC. Xét mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SC. Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để (P) cắt SC tại điểm C1 nằm giữa S và C.
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
Do S.ABC là hình chóp đều nên SG⊥(ABC).
Gọi C’ là trung điểm AB. Suy ra C, C’, G thẳng hàng.
Ta có {AB⊥CC′SG⊥AB⇒AB⊥(SCC′)⇒AB⊥SC. (1)
Trong tam giác SAC, kẻ AC1⊥SC. (2)
Từ (1) và (2), suy ra SC⊥(ABC1).
Suy ra thiết diện cần tìm là tam giác ABC1 thỏa mãn đi qua A và vuông góc với SC.
Tam giác SAC cân tại S nên để C1 nằm giữa S và C khi và chỉ khi ^ASC<900.
Suy ra cos^ASC>0⇔SA2+SC2−AC2>0⇔2b2−a2>0⇒a<b√2.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều có đường cao SH vuông góc với mp(ABCD). Gọi α là góc giữa BD và mp(SAD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Gọi I là trung điểm AS⇒BI⊥SA
Ta có: SH⊥(ABCD)⇒SH⊥AD
Mà AD⊥AB nên AD⊥(SAB)⇒AD⊥BI
Suy ra BI⊥(SAD)⇒α=^IDB
Ta có: BI=AB√32,BD=AB√2⇒sinα=BIBD=√32√2
Cho tứ diện ABCD đều. Gọi α là góc giữa AB và mp(BCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Gọi H là hình chiếu của A lên mp(BCD), a là độ dài cạnh của tứ diện ABCD.
Ta có α=^ABH,BH=a√33⇒cosα=BHAB=√33.
Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1. Gọi α là góc giữa AC1 và mp(ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Ta có
Ta có C1C⊥(ABCD) nên AC là hình chiếu của AC1 lên (ABCD)
⇒^(AC1,(ABCD))=^CAC1=α⇒tanα=CC1AC=aa√2=1√2.

Cho hình thoi ABCD có tâm O,\widehat {ADC} = {60^0},AC = 2a. Lấy điểm S không thuộc \left( {ABCD} \right) sao cho SO \bot \left( {ABCD} \right). Gọi \alpha là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng \left( {ABCD} \right) và \tan \alpha = \dfrac{1}{2}. Gọi \beta là góc giữa SC và \left( {ABCD} \right), chọn mệnh đề đúng :
Vì SO \bot \left( {ABCD} \right) nên OB là hình chiếu của SB trên mặt phẳng đáy.
Do đó \alpha = \left( {SB,\left( {ABCD} \right)} \right) = \left( {SB,OB} \right) = \widehat {SBO} và \beta = \left( {SC,\left( {ABCD} \right)} \right) = \left( {SC,OC} \right) = \widehat {SCO}.
Hình thoi ABCD có AC = 2a,\widehat {ADC} = {60^0} \Rightarrow \Delta ADC đều \Rightarrow AD = 2a
Tam giác AOD vuông tại O nên OD = \sqrt {A{D^2} - A{O^2}} = \sqrt {4{a^2} - {a^2}} = a\sqrt 3 \Rightarrow OB = a\sqrt 3 .
Lại có \tan \alpha = \dfrac{1}{2} \Rightarrow \dfrac{{SO}}{{OB}} = \dfrac{1}{2} \Rightarrow SO = \dfrac{1}{2}OB = \dfrac{1}{2}.a\sqrt 3 = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}.
Vậy \tan \beta = \tan \widehat {SCO} = \dfrac{{SO}}{{OC}} = \dfrac{{\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}}}{a} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = \sqrt {15} a (tham khảo hình bên)
Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng
Bước 1:
SA vuông góc với mặt phẳng đáy nên hình chiếu của SC lên (ABC) là AC.
Bước 2:
Góc giữa SC và (ABC) là \widehat {SCA}
Bước 3:
AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}} = a\sqrt 5
\tan \widehat {SCA} = \dfrac{{SA}}{{AC}} = \dfrac{{a\sqrt {15} }}{{a\sqrt 5 }} = \sqrt 3
\Rightarrow \widehat {SCA} = {60^0}
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với (ABCD) và SA=2a. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB, \alpha là góc tạo bởi đường thẳng CG và mặt phẳng (SAC). Tính \sin \alpha .
Bước 1:
Gọi O là tâm của ABCD.
M là trung điểm của AO, N là trung điểm của AB.
Qua G kẻ GP song song với MN (P \in SM).
Ta có ABCD là hình vuông nên BD \bot AC. Mà MN||BD \Rightarrow MN \bot AC.
Ta lại có MN \bot SA\left( {SA \bot \left( {ABCD} \right)} \right)
=> MN \bot \left( {SAC} \right)
GP||MN \Rightarrow GP \bot \left( {SAC} \right)
Bước 2:
Hình chiếu của C lên (SAC) là C, hình chiếu của G lên (SAC) là P.
=> Hình chiếu của CG lên (SAC) là CP
Góc giữa CG và (SAC) là góc giữa CG và CP và bằng \widehat {GCP} = \alpha
Bước 3:
GP = \dfrac{2}{3}MN = \dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}OB = \dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}BD = \dfrac{1}{6}.a\sqrt 2
Kẻ PQ||SA \Rightarrow PQ = \dfrac{1}{3}SA = \dfrac{{2a}}{3}
\begin{array}{l}CQ = \dfrac{1}{3}MA + 3MA = \dfrac{{10}}{3}.MA\\ = \dfrac{{10}}{3}.\dfrac{1}{4}AC = \dfrac{5}{6}AC = \dfrac{{5.a\sqrt 2 }}{6}\\ \Rightarrow CP = \sqrt {C{Q^2} + P{Q^2}} \\ = \sqrt {\dfrac{{25{a^2}}}{{18}} + \dfrac{{4{a^2}}}{9}} = a\sqrt {\dfrac{{11}}{6}} \\ \Rightarrow CG = \sqrt {C{P^2} + G{P^2}} = \dfrac{{a\sqrt {17} }}{3}\\ \Rightarrow \sin \alpha = \dfrac{{GP}}{{CG}} = \dfrac{{\sqrt 2 }}{6}.\dfrac{3}{{\sqrt {17} }} = \dfrac{1}{{\sqrt {34} }}\end{array}
Cho tam giác A B C vuông tại A. Mặt phẳng (P) chứa B C và hợp với mặt phẳng (ABC) góc \alpha \left( {{0^0} < \alpha < {{90}^0 }} \right). Gọi \beta ,\gamma lần lượt là góc hợp bởi hai đường thẳng A B, A C và (P). Tính giá trị biểu thức p = {\cos ^2}\alpha + {\sin ^2}\beta + {\sin ^2}\gamma .
P = 1.
P = 1.
P = 1.
Gọi d là đường thẳng vuông góc với (ABC) tại A, S là giao điểm của d với (P). Khi đó (P) chính là (SBC).
Kẻ AI \bot BC(I \in BC),AH \bot SI(H \in SI).
Khi đó \alpha = \widehat {SIA};\beta = \widehat {ABH};\gamma = \widehat {ACH}.
\begin{array}{l}p = {\cos ^2}\alpha + {\sin ^2}\beta + {\sin ^2}\gamma \\ = \dfrac{{H{I^2}}}{{A{I^2}}} + \dfrac{{A{H^2}}}{{A{B^2}}} + \dfrac{{A{H^2}}}{{A{C^2}}}\end{array}
\begin{array}{l} = \dfrac{{H{I^2}}}{{A{I^2}}} + A{H^2}\left( {\dfrac{1}{{A{B^2}}} + \dfrac{1}{{A{C^2}}}} \right)\\ = \dfrac{{H{I^2}}}{{A{I^2}}} + \dfrac{{A{H^2}}}{{A{I^2}}} = 1.\end{array}