Cho các polime sau: nilon 6-6; poli (vinyl clorua); poli (metyl metacrylat); teflon; tơ lapsan; polietilen; polibutadien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: nilon 6-6; tơ lapsan → có 2 polime
Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
CH3|nCH2=C(CH3)−COOCH3to,xt,p→(CH2−C−)n|COOCH3(Metylmetacrylat)Poli(metylmetacrylat)
Phản ứng trùng ngưng tạo nilon-6:
nH2N−(CH2)5−COOHto,p,xt→(−HN−(CH2)5−CO−)n+nH2O
(Axit ε-aminocaproic) (Tơ nilon-6)
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
Tơ nilon -6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
HOOC-[CH2]4-COOH + H2N-[CH2]6-H2N t0,p,xt→ (-HO-[CH2]4-CO-NH-[CH2]6-NH-)n + 2nH2O
Tơ olon, polietilen, cao su Buna được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Cho các chất sau: etilen, vinyl clorua, metyl axetat, metyl acrylat, glyxin. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là
Các chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là:
+ Etilen (CH2=CH2)
+ Vinyl clorua (CH2=CH-Cl)
+ Metyl acrylat (CH2=CH-COOCH3)
→ 3 chất
Tơ nào dưới đây được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng?
Tơ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là tơ nilon-6,6.
Cho các polime sau: polietilen, poliacrilonitrin, tơ visco, nhựa novolac, xenlulozơ, cao su buna-N, tơ nilon-6,6. Số polime tổng hợp là
Các polime tổng hợp: polietilen, poli (acrilonitrin), nhựa novolac, cao su buna-N, tơ nilon-6,6.
Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với brom (tan trong CCl4) người ta nhận thấy cứ 1,05 g cao su đó có thể tác dụng hết với 0,80 g brom. Tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren trong loại cao su nói trên là
Cao su buna-S:
−CH2−CH=CH−CH2−: mắt xích butađien
−CH(C6H5)−CH2−: mắt xích stiren
Giả sử cứ n mắt xích butađien thì có m mắt xích stiren.
Như vậy : (54n+104m) g cao su kết hợp với 160n g brom. Mặt khác, theo đầu bài : 1,05 g cao su kết hợp với 0,80 g brom.
→54n+104m1,05=160n0,8→nm=23
Vậy tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren là 2:3.
Khi clo hoá PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một phân tử clo. Sau khi clo hoá, thu được một polime chứa 63,96% clo (về khối lượng). Giá trị của k là
Cứ k mắt xích PVC tác dụng một phân tử Clo ta có
C2kH3kClk+Cl2→C2kH3k−1Clk+1+HCl
%Cl=35,5×(k+1)62,5k+35,5−1=0,6396
=> k=3
Cứ 5,668 g cao su buna – S phản ứng vừa hết với 3,462 g Br2 trong CCl4. Hỏi tỉ lệ butađien và stiren trong cao su buna – S là bao nhiêu ?
Cao su buna-S:
−CH2−CH=CH−CH2−: mắt xích butađien
−CH(C6H5)−CH2−: mắt xích stiren
Giả sử cứ n mắt xích butađien thì có m mắt xích stiren.
Như vậy : (54n+104m) g cao su kết hợp với 160n g brom. Mặt khác, theo đầu bài : 5,668 g cao su kết hợp với 3,462 g brom.
→54n+104m5,668=160n3,462→nm=12
Vậy tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren là 1:2.
Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo?
Giả sử cứ k mắt xích poli(vinyl clorua) phản ứng với 1 phân tử Cl2.
C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k-1Clk+1 + HCl
%mCl (X) = 35,5.(k+1)12.2k+3k−1+35,5.(k+1).100% = 66,18% → k = 2,16
Vậy, trung bình 2 mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo.
Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là
CTCT 1 mắt xích của tơ capron là: -NH-(CH2)5-CO-
=> Số mắt xích có trong tơ capron = 16950 :113 = 150 (mắt xích)
CTCT 1 mắt xích của tơ enang là: -NH-(CH2)6-CO-
=> Số mắt xích có trong tơ enang = 21590 : 127 = 170 (mắt xích)
Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S–S–, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su.
Theo đề bài, hai lưu huỳnh thay thế cho hai hiđro ở nhóm metylen:
(C5H8)n + S2 → C5nH8n-2S2
%S = 32.2 / (68n + 62) = 0,01714
=> n = 54
Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta – 1,3 – đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là
Cao su buna-S:
−CH2−CH=CH−CH2−: mắt xích butađien
−CH(C6H5)−CH2−: mắt xích stiren
Giả sử cứ n mắt xích butađien thì có m mắt xích stiren.
Như vậy : (54n+104m) g cao su kết hợp với 160n g brom. Mặt khác, theo đầu bài : 2,834 g cao su kết hợp với 1,731 g brom.
→54n+104m2,834=160n1,731→nm=12
Vậy tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren là 1:2.
Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
CTCT 1 mắt xích của tơ nilon 6,6 là: -NH-(CH2)6NHCO-(CH2)4-CO-
Số mắt xích có trong đoạn mạch tơ nilon 6,6 là: 27346 : 226 = 121 (mắt xích)
CTCT 1 mắt xích của tơ capron là: -NH-(CH2)5-CO-
Số mắt xích có trong đoạn mạch tơ capron là: 17176 : 113 = 152 (mắt xích)
Số lượng mắt xích của 1 đoạn mạch tơ nilon-6 là 120. Khối lượng phân tử của đoạn mạch này là
Tơ nilon-6 có công thức là (-NH-[CH2]5-CO-)n
Mnilon-6 = 113n
Số lượng mắt xích của đoạn mạch này là 120 → n = 120
→ Mnilon-6 = 113n = 113.120 = 13560
Cho các polime : PS, cao su isopren, rezit, xenlulozơ, tinh bột, glicogen, PVC, cao su lưu hóa. Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạng không gian ?
Các polime có cấu trúc mạng không gian là rezit, cao su lưu hóa
Một loại cao su Buna-S có tỉ lệ kết hợp của 2 loại monome là 1 : 1. Phân tử khối trung bình của loại cao su này là 12640000 đvC. Hệ số polime hóa trung bình của loại cao su này bằng
Cao su Buna-S có tỉ lệ kết hợp của 2 loại monome là 1 : 1 có CT là (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n
=> Mbuna-S = 158n = 12640000 => n = 80000
Một phân tử cao su buna-S gồm 4000 mắt xích và có phân tử khối bằng 1048000 đvC. Tỉ lệ số phân tử buta-1,3-đien và stiren trong loại cao su trên là
Gọi công thức của cao su có dạng (-(C4H6)x-(C8H8)y-)n
Mcao su = n.Mmắt xích => 1048000 = 4000.Mmắt xích => Mmắt xích = 262
=> 54x + 104y = 262
+ với y = 1 => x = 2,9259 (loại)
+ với y = 2 => x = 1
→ Tỉ lệ số phân tử buta-1,3-đien và stiren trong loại cao su trên là 1 : 2
Một polime X được xác định có phân tử khối là 39062,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên polime này là 625. Polime X là?
Ta có Mcao su = n.Mmắt xích => 39062,5 = 625.Mmắt xích => Mmắt xích = 62,5
→ Polime X là (-CH2-CHCl-)n (PVC)
Cứ 25,2 gam cao su buna-S phản ứng hết với 300 gam dung dịch Br2 6,4%. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là
nBr2=300.6,4100.160=0,12mol
Căn cứ vào cấu tạo ta thấy chỉ có mắt xích –C4H6– phản ứng được với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1.
=> trong 25,2 gam cao su buna-S có chứa 0,12 mol mắt xích butađien
=> mmắt xích stiren = 25,2 – 0,12.54 = 18,72
=> nmắt xích stiren = 18,72 / 104 = 0,18 mol
=> tỉ lệ mắt xích butađien : stiren = 0,12 : 0,18 = 2 : 3