Bài tập ôn tập chương 7

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm tứ diện. Gọi G1 là giao điểm của AG và mặt phẳng (BCD), G2 là giao điểm của BG và mặt phẳng (ACD). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DC, AC. Vì G là trọng tâm tứ diện nên G là giao điểm của ba đoạn thẳng nối hai trung điểm của cặp cạnh đối của tứ diện như hình vẽ trên.

Xét (ABM): AGBM=G1, BGAM=G2. Trong ΔACDAMDN là đường trung tuyến nên G2 là trọng tâm của tam giác do đó G2MG2A=12.

Tương tự ta cũng có G1MG1B=12 suy ra G1G2//AB.

Câu 22 Trắc nghiệm

Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.ABC có đáy là một tam giác vuông cân tại B, AB=BC=a, AA=a2, M là trung điểm BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳngAMBC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi E là trung điểm của BB. Khi đó:EM//BC BC//(AME)

Ta có: d(AM,BC)=d(BC,(AME))=d(C,(AME))=d(B,(AME))

Xét khối chóp BAME có các cạnh BE, AB, BM đôi một vuông góc với nhau nên

1d2(B,(AME))=1AB2+1MB2+1EB21d2(B,(AME))=7a2d2(B,(AME))=a27

d(B,(AME))=a7.

Câu 23 Trắc nghiệm

Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh ACBC. Trên mặt phẳng (BCD) lấy một điểm M tùy ý (điểm M có đánh dấu tròn như hình vẽ). Nêu đầy đủ các trường hợp (TH) để thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MEF) với tứ diện ABCD là một tứ giác.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hình ở TH1: Trong (BCD): Kẻ FM cắt CD tại H. Thiết diện là tam giác EFH.

Hình ở TH2:

Trong (BCD): Kẻ FM cắt BD tại I, cắt CD tại H.

Trong (ACD): Kẻ HE cắt AD tại K.

Thiết diện là tứ giác EFIK.

Hình ở TH3:

Trong (BCD): Kẻ FM cắt BD tại I, cắt CD tại H.

Trong (ACD): Kẻ HE cắt AD tại K.

Thiết diện là tứ giác EFIK.

Câu 24 Trắc nghiệm

Cho hình hộp ABCD.ABCD. Trên các cạnh AA, BB, CC lần lượt lấy ba điểm M, N, P sao cho AMAA=13, BNBB=23, CPCC=12. Biết mặt phẳng (MNP) cắt cạnh DD tại Q. Tính tỉ số DQDD.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có {(BBCC)//(AADD)(MNP)(BBCC)=NP(MNP)(AADD)=MQNP//MQ.

Tương tự: {(AABB)//(CCDD)(MNP)(AABB)=MN(MNP)(CCDD)=PQMN//PQ

Suy ra mặt phẳng (MNP) cắt hình hộp theo thiết diện là hình bình hành MNPQ.

Mặt khác {BN=13BB=13AAAM=23AABNAM=12.

Trong mặt phẳng (ABBA), gọi E là giao điểm của hai đường thẳng MNAB thì BN là đường trung bình của tam giác AME N là trung điểm của đoạn thẳng ME.

Trong mặt phẳng (MNPQ), gọi F là giao điểm của EPMQ thì NP là đường trung bình của tam giác MEF (vì NP//MQN là trung điểm EM) NP=12MF

Mà tứ giác MNPQ là hình bình hành nên NP=MQQ là trung điểm MF hay FQFM=12

Lại có DQ//AMDQAM=FQFM=12

DQ13AA=12DQDD=12.13=16

Câu 25 Trắc nghiệm

Cho hình hộp ABCD.ABCD. Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho AC=3MC. Lấy N trên cạnh CD sao cho CN=xCD. Với giá trị nào của x thì MN//BD.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: M là điểm trên cạnh AC sao cho AC=3MC. Nên M là trọng tâm của tam giác BCD.

Gọi OI lần lượt là trung điểm của ACDD. Khi đó ta có: BD//(IAC).

Trong (CDDC), gọi N=CICD. Suy ra N là trọng tâm tam giác CDD.

Do đó: CMCO=23=CNCI MN//OI, mà OI//BD nên MN//BD.

Vậy NNx=23