Thế nào là bệnh truyền nhiễm?
Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm. Ví dụ: Bệnh cúm mùa lây trực tiếp từ người sang người, bệnh sốt xuất huyết lây từ người sang người qua muỗi đốt, bệnh cúm gia cầm lây từ gia cầm sang người.
Bệnh nào dưới đây được coi là bệnh dịch truyền nhiễm ở người
Tất cả các bệnh nêu trên đều là bệnh dịch truyền nhiễm ở người
Đâu là tên viết tắt của dịch bệnh covid -19
Dịch Covid-19 viết tắt của cụm từ “Coronavirrus disease 2019”, là dịch bệnh do virus corona gây ra và xuất hiện lần đầu năm 2019.
Virus Corona lây lan như thế nào?
Ở người, virus lây từ người này sang người kia thông qua tiếp xúc với dịch cơ thể của người bệnh. Tùy thuộc vào mức độ lây lan của chủng virus, việc ho, hắt hơi hay bắt tay có thể khiến người xung quanh bị phơi nhiễm.
Không gian nào sau đây không phải là nơi có nguy cơ lây nhiễm covid-19
Những không gian có đông người chen chúc nhau, Khu không gian kín với nhiều người hoạt động , thường khó lưu thông không khí dẫn đến dễ dàng bị lây nhiễm bệnh. Bên cạnh đó, các bề mặt tiếp xúc đã bị nhiều người tiếp xúc trước đó, có nguy cơ lây nhiễm cao, do đó, nên hạn chế đến nơi đông người. (Không nói siêu thị vì ảnh hưởng đến kinh tế)
Bệnh Covid-19 được phát hiện đầu tiên ở đâu
COVID-19 (bệnh vi-rút corona 2019) là một bệnh do vi-rút có tên SARS-CoV-2 gây ra và được phát hiện vào tháng 12 năm 2019 ở Vũ Hán, Trung Quốc.
Đâu không phải con đường lây nhiễm của virus corona
Virus corona chủ yếu lây nhiễm qua không khí: Người lành tiếp xúc với giọt nước bọt từ người bệnh ho, hắt hơi, sổ mũi,… virus sẽ từ đó xâm nhập vào đường hô hấp của người lành
Lây trực tiếp khi tiếp xúc với người bệnh: Bắt tay với người bệnh
Lây tuyền khi tiếp xúc với các bề mặt chứa virus: Virus có 1 khoảng thời gian khá lâu tồn tại trong không khí và các bề mặt, khi người lành chạm tay vào các bề mặt chứa virus cũng rất dễ bị lây nhiễm
Lây qua đường tiêu hóa: chủ yếu do chăm sóc người bệnh
Các triệu chứng thường gặp của bệnh covid-19
Các triệu chứng thường gặp nhất: sốt, ho, mệt mỏi, mất vị giác hoặc khứu giác
Đâu là các triệu chứng ít gặp hoặc chỉ khi bệnh nặng mới biểu hiện:
Các triệu chứng thường gặp nhất: sốt, ho, mệt mỏi, mất vị giác hoặc khứu giác
Các triệu chứng ít gặp hơn: đau họng, đau đầu, đau nhức, tiêu chảy, da nổi mẩn hay ngón tay hoặc ngón chân bị tấy đỏ hoặc tím tái, mắt đỏ hoặc ngứa
Các phương pháp điều trị bệnh cho người bị mắc covid 19 là
Các nhà khoa học trên khắp thế giới đang nỗ lực tìm kiếm và phát triển các phương pháp điều trị COVID-19.
+ Biện pháp chăm sóc hỗ trợ tối ưu bao gồm việc thở oxy cho những người bệnh nặng và có nguy cơ mắc bệnh nặng, cùng biện pháp hỗ trợ hô hấp chuyên sâu hơn như thông khí nhân tạo cho những người bị bệnh trầm trọng.
+ Dexamethasone là một chất thuộc nhóm Corticosteroid, có thể giúp giảm thời gian thở máy và cứu sống những người bị bệnh nặng và trầm trọng.
Trong những biện pháp sau, đâu là biện pháp phòng tránh dịch bệnh Covid-19
1. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người khác
2. Khử khuẩn tay khi đến nơi công cộng.
3. Giữ khoảng cách 2m ở nơi đông người
4. Không đeo khẩu trang nơi công cộng
5. Không tụ tập đông người
6. Tập trung đông người nơi công cộng
7. Khai báo y tế ngay khi phát hiện mình có các triệu chứng, phát hiện f0 quanh khu vực,…
Hiện nay, đã có vaccin phòng bệnh covid 19 tuy nhiên vẫn không chủ quan và thực hiện đúng các quy định phòng tránh
+ Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người khác
+ Khử khuẩn tay khi đến nơi công cộng.
+ Giữ khoảng cách 2m ở nơi đông người
+ Không tụ tập đông người
+ Khai báo y tế ngay khi phát hiện mình có các triệu chứng, phát hiện f0 quanh khu vực,…
Đâu không phải là loại vaccine để phòng ngừa bệnh covid-19
Vaccine MMR II là vaccine một loại vắc-xin chủng ngừa chống lại bệnh sởi, quai bị và rubella
Dịch sốt xuất huyết do virus nào gây nên
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm gây dịch do virus Dengue gây nên, trung gian truyền bệnh chủ yếu là muỗi Aedes Aegupti.
Sốt xuất huyết đã được ghi nhận từ thế kỷ XIII, đã xảy ra trên 100 nước với số ca nhiễm bệnh lên đến 50-1000 ca mỗi năm. Bệnh ghi nhận nhiều nhất vào tháng mấy:
Căn bệnh này đã được ghi nhận từ thế kỷ XIII, đã xảy ra trên 100 nước với số ca nhiễm bệnh lên đến 50-1000 ca mỗi năm. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp sốt xuất huyết vào nhóm những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cần được quan tâm.
Bệnh ghi nhận nhiều nhất vào tháng 10, đây là thời điểm thuận lợi để muỗi vằn truyền bệnh sinh sôi, tạo điều kiện bùng phát dịch sốt xuất huyết Dengue.
Đâu là biến chứng nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết
2 biến chứng nguy hiểm của sốt xuất huyết
Hạ tiểu cầu: biến chứng hạ tiểu cầu không khiến cơ thể mệt mỏi, li bì. Do đó, nhiều người khỏe mạnh chủ quan, không theo dõi cho đến khi bị xuất huyết ồ ạt.
Cô đặc máu: biến chứng cô đặc máu có liên quan nhiều đến triệu chứng mệt, đau tức vùng gan, nôn, buồn nôn, lơ mơ, li bì, thường kéo dài 24-48 giờ.
Triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết ở thể nhẹ là:
Ở thể bệnh nhẹ: bệnh nhân có triệu chứng:
+ Sốt cao đột ngột 39 – 40 độ C, kéo dài 2 – 7 ngày, khó hạ sốt.
Những đâp án còn lại là những triệu chứng bệnh sốt xuất huyết ở thể nặng
Triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết ở thể nặng là:
Ở thể bệnh nặng: bao gồm các dấu hiệu ở thể nhẹ kèm theo một hoặc nhiều dấu hiệu như: + Dấu hiệu xuất huyết: Chấm xuất huyết ngoài da, chảy máu cam, chảy máu chân răng, vết bầm tím chỗ tiêm, nôn/ói ra máu, đi cầu phân đen (do bị xuất huyết nội tạng).
+ Đau bụng, buồn nôn, chân tay lạnh, người vật vã, hốt hoảng (hội chứng choáng do xuất huyết nội tạng gây mất máu, tụt huyết áp), nếu không được cấp cứu và điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong.
Đáp án đúng là B
Những đáp án còn lại là các triệu chứng ở thể nhẹ
Cô đặc máu là biến chứng của bệnh nào sau đây:
Cô đặc máu là biến chứng của bệnh sốt xuất huyết
Biến chứng cô đặc máu có liên quan nhiều đến triệu chứng mệt, đau tức vùng gan, nôn, buồn nôn, lơ mơ, li bì, thường kéo dài 24-48 giờ.
Tại sao phải thường xuyên thực hiện các biện pháp diệt loăng quoăng ở bể nước, dụng cụ chứa nước lớn…
Loăng quoăng chính là ấu trùng của muỗi Alophen
Vậy nên cần thực hiện thường xuyên các biện pháp diệt loăng quăng/bọ gậy bằng cách thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn; thau rửa dụng cụ chứa nước vừa và nhỏ như bát kê chân chạn, lọ hoa, khay nước của tủ lạnh hay điều hòa, máng thoát nước, máng gia súc/gia cầm, bể cây cảnh; lật úp các dụng cụ không chứa nước; thay nước bình hoa/bình bông; bỏ muối, dầu hoặc hóa chất diệt lăng quăng/bọ gậy vào bát nước kê chân chạn, các ổ nước đọng.
Có bao nhiêu biện pháp phòng tránh dịch sốt xuất huyết
1. Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước có thể chứa loăng quăng, bọ gậy
2. Loại bỏ, lật úp các vật liệu phế thải, các hốc nước tự nhiên không cho muỗi đẻ trứng
3. Ngủ màn, mặc quần áo dài phòng muỗi đốt ngay cả ban ngày.
4. Tích cực phối hợp với ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.
Cả 4 ý trên đều là phương pháp phòng chống bệnh sốt xuất huyết