Giới hạn của dãy số

Câu 21 Trắc nghiệm

Từ độ cao \(55,8\;{\rm{m}}\) của tháp nghiêng Pisa nước Italia, người ta thả một quả bóng cao su chạm xuống đất. Giả sử mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên độ cao bằng \(\dfrac{1}{{10}}\) độ cao mà quả bóng đạt trước đó. Tính tổng độ dài hành trình của quả bóng được thả từ lúc ban đầu cho đến khi nó nằm yên trên mặt đất

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1:

Gọi \({h_n}\) là độ dài đường đi của quả bóng ở lần rơi xuống thứ \(n\left( {n \in {\mathbb{N}^*}} \right)\).

Gọi \({l_n}\) là độ dài đường đi của quả bóng ở lần nảy lên thứ \(n\left( {n \in {\mathbb{N}^*}} \right)\).

Bước 2: Tính \({h_1},{l_1}\). Từ đó tính S.

Theo bài ra ta có \({h_1} = 55,8,{l_1} = \dfrac{1}{{10}}.55,8 = 5,58\) và các dãy số \(\left( {{h_n}} \right),{l_n}\) là các cấp số nhân lùi vô hạn với công bội \(q = \dfrac{1}{{10}}\).

Suy ra tổng độ dài đường đi của quả bóng là

\(S = \dfrac{{{h_1}}}{{1 - \dfrac{1}{{10}}}} + \dfrac{{{l_1}}}{{1 - \dfrac{1}{{10}}}} = \dfrac{{10}}{9}\left( {{h_1} + {l_1}} \right) = 68,2(m)\)

Câu 22 Trắc nghiệm

Dãy số nào sau đây có giới hạn \(0\)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) mà \({u_n} = \dfrac{2}{n}\) có giới hạn \(0\).

Câu 23 Trắc nghiệm

Biết \(\lim {u_n} = 3\). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: \(\lim \dfrac{{3{u_n} - 1}}{{{u_n} + 1}} = \dfrac{{3\lim {u_n} - 1}}{{\lim {u_n} + 1}}\) \( = \dfrac{{3.3 - 1}}{{3 + 1}} = \dfrac{8}{4} = 2\)

Câu 24 Trắc nghiệm

Dãy số nào dưới đây không có giới hạn \(0\)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các dãy số có giới hạn \(0\) là: \({u_n} = \dfrac{1}{{\sqrt n }},{u_n} = \dfrac{1}{{\sqrt[3]{n}}},{u_n} = 0\).

Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) ở đáp án C có \(\lim {u_n} = \lim \dfrac{{\sqrt[3]{n}}}{2} =  + \infty \)

Câu 25 Trắc nghiệm

Cho hai dãy số \(\left( {{u_n}} \right),\left( {{v_n}} \right)\) thỏa mãn  \(\left| {{u_n}} \right| \le {v_n}\) với mọi \(n\) và \(\lim {v_n} = 0\) thì:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Định lý: Cho hai dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) và \(\left( {{v_n}} \right)\). Nếu \(\left| {{u_n}} \right| \le {v_n}\) với mọi \(n\) và \(\lim {v_n} = 0\) thì \(\lim {u_n} = 0\).

Câu 26 Trắc nghiệm

Cho $n\in N^*$, nếu \(\left| q \right| < 1\) thì:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Định lý: Nếu \(\left| q \right| < 1\) thì \(\lim {q^n} = 0\).

Câu 27 Trắc nghiệm

Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có giới hạn là số thực \(L\) nếu:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Định nghĩa: Ta nói dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có giới hạn là số thực \(L\) nếu \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } \left( {{u_n} - L} \right) = 0\).

Câu 28 Trắc nghiệm

Giả sử \(\lim {u_n} = L\). Khi đó:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giả sử \(\lim {u_n} = L\). Khi đó \(\lim \left| {{u_n}} \right| = \left| L \right|\).

Câu 29 Trắc nghiệm

Cho \(\lim {u_n} = L\). Chọn mệnh đề đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Định lý 1: Giả sử \(\lim {u_n} = L\). Khi đó:

i) \(\lim \left| {{u_n}} \right| = \left| L \right|\) và \(\lim \sqrt[3]{{{u_n}}} = \sqrt[3]{L}\).

ii) Nếu \({u_n} \ge 0\) với mọi \(n\) thì \(L \ge 0\) và \(\lim \sqrt {{u_n}} = \sqrt L \)

Từ định lý trên ta thấy chỉ có đáp án D đúng.

Câu 30 Trắc nghiệm

Giả sử \(\lim {u_n} = L,\lim {v_n} = M\). Chọn mệnh đề đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Giả sử \(\lim {u_n} = L,\lim {v_n} = M\). Khi đó \(\lim \left( {{u_n} + {v_n}} \right) = L + M\)

Câu 31 Trắc nghiệm

Giả sử \(\lim {u_n} = L,\lim {v_n} = M\) và \(c\) là một hằng số. Chọn mệnh đề sai:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giả sử \(\lim {u_n} = L,\lim {v_n} = M\) và \(c\) là một hằng số. Khi đó:

\(\lim \left( {{u_n} + {v_n}} \right) = L + M,\lim \left( {{u_n} - {v_n}} \right) = L - M,\lim \left( {{u_n}.{v_n}} \right) = L.M,\lim \left( {c.{u_n}} \right) = c.L\)

Câu 32 Trắc nghiệm

Cho cấp số nhân lùi vô hạn \(\left( {{u_n}} \right)\) công bội $q$. Đặt \(S = {u_1} + {u_2} + ... + {u_n} + ...\) thì:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Công thức tính tổng cấp số nhân lùi vô hạn: \(S = {u_1} + {u_2} + ... + {u_n} + ... = \dfrac{{{u_1}}}{{1 - q}}\).

Câu 33 Trắc nghiệm

Cho cấp số nhân \({u_n} = \dfrac{1}{{{2^n}}},\forall n \ge 1\). Khi đó:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \({u_1} = \dfrac{1}{2};q = \dfrac{1}{2} \Rightarrow S = \dfrac{{{u_1}}}{{1 - q}} = \dfrac{{\dfrac{1}{2}}}{{1 - \dfrac{1}{2}}} = 1\)

Câu 34 Trắc nghiệm

Dãy \(\left( {{u_n}} \right)\) có giới hạn \( - \infty \) ta viết là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có giới hạn \( - \infty \) nếu mọi số hạng của dãy số đều nhỏ hơn một số âm tùy ý cho trước kể từ một số hạng nào đó trở đi.

Khi đó, ta viết \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } \left( {{u_n}} \right) =  - \infty \), viết tắt là \(\lim \left( {{u_n}} \right) =  - \infty \) hoặc \(\lim {u_n} =  - \infty \).

Câu 35 Trắc nghiệm

Chọn mệnh đề sai:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \(\lim n =  + \infty ,\lim \sqrt n  =  + \infty ,\) \(\lim \sqrt[3]{n} =  + \infty ,\) \(\lim \dfrac{1}{n} =  0 \)

Vậy chỉ có đáp án D là sai.

Câu 36 Trắc nghiệm

Cho các dãy số \({u_n} = \dfrac{1}{n},n \ge 1\) và \({v_n} = {n^2},n \ge 1\). Khi đó:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: \(\lim \left( {{u_n}.{v_n}} \right) = \lim \left( {\dfrac{1}{n}.{n^2}} \right) = \lim n =  + \infty \).

Câu 37 Trắc nghiệm

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

\(\sqrt 2  > 1 =  > \lim {(\sqrt 2 )^n} =  + \infty \)

Đáp án A sai.

Câu 38 Trắc nghiệm

Gọi \({\rm{S}}\) là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn \(\left( {{u_n}} \right)\) có công bội \(q(|q| < 1)\). Khẳng định nào sau đây đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

\(\begin{array}{l}S = {u_1} + {u_2} + ...\\ = {u_1}\left( {1 + q + {q^2} + ...} \right)\\ = \dfrac{{{u_1}}}{{1 - q}}\end{array}\)

Câu 39 Trắc nghiệm

Bạn Bách thả 1 quả bóng cao su từ độ cao 12m so với mặt đất. Mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên độ cao bằng \(\dfrac{2}{3}\) độ cao của lần rơi trước. Giả sử quả bóng luôn chuyển động vuông góc với mặt đất. Tổng số quãng đường quả bóng đã di chuyển (từ lúc thả bóng cho tới khi quả bóng không nảy nữa) gần nhất với kết quả nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta coi độ cao nảy lên lần thứ nhất là \({u_1} \Rightarrow {u_1} = 12.\dfrac{2}{3} = 8\)

\( \Rightarrow {u_2} = \dfrac{2}{3}{u_1};{u_3} = \dfrac{2}{3}{u_2};...;{u_n} = \dfrac{2}{3}{u_{n - 1}};...\)

=> Đây là cấp số nhân lùi vô hạn với \({u_1} = 8;q = \dfrac{2}{3}\)

Khi đó tổng quãng đường quả bóng đã di chuyển là

\(S = 12 + 2{u_1} + 2{u_2} + 2{u_3} + ... + 2{u_n} + ...\)

$=12+2.(u_1+u_2+…)$$=12+2.\dfrac{u_1}{1-q}$

\( = 12 + 2.\dfrac{8}{{1 - \dfrac{2}{3}}} = 60\)

Câu 40 Trắc nghiệm

Tìm số hữu tỉ biểu diễn số $0,111111 \ldots$. chu kỳ (1).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1: Tìm cấp số nhân

Ta biểu diễn

\(a = \underbrace {\underbrace {\underbrace {0,1}_{{u_1}}1}_{{u_2}}1}_{{u_3}}... = 0,1 + 0,01 + 0,001 + ...\)\( = \dfrac{1}{{10}} + \dfrac{1}{{{{10}^2}}} + \dfrac{1}{{{{10}^3}}} + ...\)

Xét dãy \({u_1} = 0,1;{u_2} = 0,01;{u_3} = 0,001;\)\(...;{u_n} = 0,\underbrace {0...01}_{n\,{\rm{ chữ\, số}}};...\)

Ta thấy dãy trên có:

- Số hạng đầu: $u_{1}=0,1=\dfrac{1}{10}$.

- Số hạng thứ hai \({u_2}=0,01 = \dfrac{1}{{{{10}^2}}} = {u_1}.\dfrac{1}{{10}}\)

- Số hạng thứ n: \({u_n}=0,\underbrace {0...01}_{n\,{\rm{ chữ\, số}}} = \dfrac{1}{{{{10}^n}}} = {u_1}.{\left( {\dfrac{1}{{10}}} \right)^{n - 1}}\)

Bước 2: Sử dụng công thức tổng cấp số nhân lùi vô hạn

Như vậy $a$ là tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn biết:

- Số hạng đầu: $u_{1}=\dfrac{1}{10}$.

- Công bội: $q=\dfrac{1}{10}$

Do vậy: $a=\dfrac{u_{1}}{1-q}=\dfrac{\dfrac{1}{10}}{1-\dfrac{1}{10}}=\dfrac{1}{9}$.

Vậy: $a=\dfrac{1}{9}$.