Một hộp chứa 5 viên bi màu trắng, 15 viên bi màu xanh và 35 viên bi màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 7 viên bi. Xác suất để trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ là:
Gọi A là biến cố: “trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ.”
- Số phần tử của không gian mẫu là: Số cách chọn 7 trong 55 viên bi. Có C755 cách.
- ¯A là biến cố: “trong số 7 viên bi được lấy ra không có viên bi màu đỏ nào”. Có 20 viên bi không phải màu đỏ.
=> n(¯A)=C720.
=> n(A)=Ω−n(¯A)=C755−C720.
=> P(A)=C755−C720C755.
Một lô hàng gồm 1000 sản phẩm, trong đó có 50 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó 1 sản phẩm. Xác suất để lấy được sản phẩm tốt là:
Gọi A là biến cố: “lấy được 1 sản phẩm tốt.“
Số phần tử của không gian mẫu: n(Ω)=C11000=1000.
Số cách lấy được sản phẩm tốt là n(A)=C1950=950.
=> P(A)=n(A)n(Ω)=9501000=0,95.
Có 2 hộp bút chì màu. Hộp thứ nhất có 5 bút chì màu đỏ và 7 bút chì màu xanh. Hộp thứ hai có có 8 bút chì màu đỏ và 4 bút chì màu xanh. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp một cây bút chì. Xác suất để có 1 cây bút chì màu đỏ và 1 cây bút chì màu xanh là:
Gọi A là biến cố: “có 1 cây bút chì màu đỏ và 1 cây bút chì màu xanh“
- Không gian mẫu: |Ω|=C112.C112=144.
- Số cách chọn được 1 bút đỏ ở hộp 1, 1 bút xanh ở hộp 2 là: C15.C14.
- Số cách chọn được 1 bút đỏ ở hộp 2, 1 bút xanh ở hộp 1 là: C18.C17.
=> n(A)=C15.C14+C18.C17=76.
=> P(A)=n(A)|Ω|=76144=1936.
Một nhóm gồm 8 nam và 7 nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 bạn. Xác suất để trong 5 bạn được chọn có cả nam lẫn nữ mà nam nhiều hơn nữ là:
Gọi A là biến cố: “5 bạn được chọn có cả nam lẫn nữ mà nam nhiều hơn nữ “
- Không gian mẫu: |Ω|=C515.
- Số cách chọn 5 bạn trong đó có 4 nam, 1 nữ là: C48.C17.
- Số cách chọn 5 bạn trong đó có 3 nam, 2 nữ là: C38.C27.
=> n(A)=C48.C17+C38.C27=1666
=> P(A)=n(A)|Ω|=1666C515=238429.
Một con xúc sắc cân đối và đồng chất được gieo ba lần. Gọi P là xác suất để tổng số chấm xuất hiện ở hai lần gieo đầu bằng số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ ba. Khi đó P bằng:
n(Ω)=6.6.6=216. Gọi A:”tổng số chấm xuất hiện ở hai lần gieo đầu bằng số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ ba”.
Ta chỉ cần chọn 1 bộ 2 số chấm ứng với hai lần gieo đầu sao cho tổng của chúng thuộc tập {1;2;3;4;5;6} và số chấm lần gieo thứ ba sẽ là tổng hai lần gieo đầu.
Liệt kê ra ta có:
{(1;1);(1;2);(1;3);(1;4);(1;5);(2;1);(2;2);(2;3);(2;4);(3;1);(3;2);(3;3);(4;1);(4;2);(5;1)}
Do đó n(A)=15. Vậy P(A)=15216.
Gieo ba con súc sắc. Xác suất để được nhiều nhất hai mặt 5 là.
Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω)=63.
Gọi A là biến cố “Xuất hiện nhiều nhất 2 mặt 5” hay A: “Xuất hiện không quá hai mặt 5”.
Khi đó ¯A: “Xuất hiện cả ba mặt đều là 5”.
⇒n(¯A)=63−1⇒P(¯A)=1216.
Xác suất biến cố A là : P(A)=1−P(¯A)=1−1216=215216.
Gieo hai con xúc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất để tổng hai mặt chia hết cho 3 là:
Ta có: n(Ω)=62.
Gọi A là biến cố: “Tổng hai mặt chia hết cho 3”, các trường hợp có thể xảy ra của A là:
A={(1;5),(5;1),(1;2),(2;1),(2;4),(4;2),(3;6),(6;3),(3;3),(6;6),(4;5),(5;4)}
Do đó n(ΩA)=12.
Vậy P(A)=1236=13.
Một tiểu đội có 10 người được xếp ngẫu nhiên thành hàng dọc, trong đó có anh A và anh B. Xác suất để A và B đứng liền nhau bằng:
Gọi A là biến cố: “A và B đứng liền nhau.”
- Số phần tử của không gian mẫu: 10!.
Coi hai anh A và B là một nhóm thì có 2! cách xếp chỗ cho A và B trong nhóm.
Xếp nhóm anh A và B với 8 người còn lại thì có 9! cách xếp.
Số cách xếp để anh A và anh B đứng liền nhau là n(A)=2!.9!.
=> P(A)=n(A)|Ω|=2!.9!10!=15.
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Từ một hộp chứa 12 quả bóng gồm 5 quả màu đỏ và 7 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả màu đỏ bằng
Chọn 3 quả từ hộp chứa 12 quả bóng ta có: C312 cách chọn
Gọi A là biến cố chọn được 3 quả màu đó.
Khi đó n(A)=C35
Vậy P(A)=C35C312=122
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Từ một hộp chứa 12 quả bóng gồm 5 quả màu đỏ và 7 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả màu xanh bằng
+ Số phần tử của không gian mẫu: n(Ω)=C312.
+ Gọi A là biến cố: “Lấy dược 3 quả màu xanh”
⇒ Số phần tử thuận lợi của A là : n(A)=C37.
+ Xác suất: P(A)=n(A)n(Ω)=C37C312=744.
Một công ty nhận được 50 hồ sơ xin việc của 50 người khác nhau muốn xỉn việc vào công ty, trong đó có 20 người biết tiếng Anh, 17 người biết tiếng Pháp và 18 người không biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp. Công ty cần tuyển 5 người biết ít nhất một thứ tiếng Anh hoặc Pháp. Tính xác suất để trong 5 người được chọn có đúng 3 người biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp.
Bước 1: Tính không gian mẫu là số cách chọn 5 người trong 32 người biết tiếng Anh hoặc tiếng Pháp
Số người biết tiếng Anh hoặc tiếng Pháp là: 50−18=32.
Số người biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp là: (20+17)−32=5.
Số phần tử của không gian mẫu là số cách chọn 5 người trong 32 người biết tiếng Anh hoặc tiếng Pháp. Suy ra n(Ω)=C532.
Bước 2: Gọi A là biến cố "trong 5 người được chọn có đúng 3 người biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp". Tính xác suất
Gọi A là biến cố "trong 5 người được chọn có đúng 3 người biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp".
Chọn 3 người biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp có C35 cách.
Ứng với mỗi cách chọn 3 người nói trên, có C227 cách chọn 2 người còn lại.
Suy ra, n(A)=C35⋅C227.
Vậy xác suất của biến cố A là p(A)=n(A)n(Ω)=1755100688.
Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng và 4 quả cầu vàng lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy được cả hai quả vàng là:
Bước 1:
Số cách chọn 2 quả cầu trong hộp là: C27.
Bước 2:
Số cách chọn được 2 quả cầu vàng là C24.
Bước 3:
Xác suất cần tính: P(A)=C24C27=27.
Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất hai lần. Gọi A là biến cố "tổng số chấm xuất hiện trên mặt của xúc sắc sau hai lần gieo bằng 8". Khi đó xác suất của biến cố A là bao nhiêu ?
Bước 1:
Ta có 8=2+6=6+2=3+5=5+3=4+4
Bước 2:
Xác suất 1 lần gieo trúng một số bất kì (một trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6) là 16
Bước 3:
Nên gieo xúc sắc 2 lần thì sẽ có xác suất là (16)2=136
Bước 4:
Với lần gieo được {2;6} và {6;2} thì có xác suất giống nhau: đều bằng (16)2=136
Với lần gieo được {3;4} và {4;3} thì có xác suất giống nhau: đều bằng (16)2=136
Với lần gieo được {4;4} thì có xác suất là (16)2=136
Bước 5:
Do đó xác suất để thỏa mãn bài toán là 136.2+136.2+136=536
Có 9 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 9, người ta rút ngẫu nhiên hai thẻ khác nhau. Xác suất để rút được hai thẻ mà tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn bằng:
Số phần tử của không gian mẫu: nΩ=C29=36.
Gọi A là biến cố: “rút được hai thẻ khác nhau mà tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn” ⇒ Ít nhất 1 trong hai thẻ phải mang số chẵn.
⇒ Biến cố đối: ¯A: “Cả hai thẻ mang số lẻ” ⇒n¯A=C25=10.
Vậy xác suất của biến cố A là PA=1−n¯AnΩ=1−1036=1318.
Một hộp có 7 viên bi trắng khác nhau, 6 viên bi xanh khác nhau, 3 viên bi đỏ khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó. Xác suất sao cho lấy được cả 3 viên bi không có bi đỏ nào.
Bước 1:
Tổng số bi trong hộp là 16 ⇒|Ω|=C316
Bước 2:
Gọi A là biến cố: “Lấy 3 viên bi không có màu đỏ”
Bước 3:
Tổng số bi xanh và trắng là 7+6=13.
⇒|ΩA|=C313
Bước 4:
Vậy P=|ΩA||Ω|=C313C316=143280
Đề thi THPT môn Toán gồm 50 câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu có phương án trả lời và chỉ có 1 phương án đúng, mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm điểm tối đa là 10 điểm. Một học sinh năng lực trung bình đã làm đúng được 25 câu, các câu còn lại học sinh đó không biết cách giải nên chọn phương án ngẫu nhiên cả 2 câu còn lại. Tính xác suất để điểm thi môn Toán của học sinh đó lớn hơn hoặc bằng 6 điểm?
Bước 1: Gọi A là biến cố "học sinh đó đúng ít nhất 5 câu trong 25 câu còn lại".
Học sinh đã làm đúng được 25 câu, nghĩa là đã được 5 điểm.
Để điểm thi môn Toán của học sinh đó lớn hơn hoặc bằng 6 điểm thì học sinh đó đúng ít nhất 5 câu trong 25 câu còn lại.
Gọi A là biến cố "học sinh đó đúng ít nhất 5 câu trong 25 câu còn lại".
⇒ˉA là biến cố học sinh đó đúng nhiều nhất 4 câu trong 25 câu còn lại.
Bước 2: Tính xác suất của 5 trường hợp
Xét các trường hợp sau:
TH1. Học sinh đó đúng 4 câu, có xác suất là: C425⋅(14)4⋅(34)21=C425⋅321425.
TH2. Học sinh đó đúng 3 câu, có xác suất là: C325⋅322425.
TH3. Học sinh đó đúng 2 câu, có xác suất là: C225⋅323425.
TH4. Học sinh đó đúng 1 câu, có xác suất là: C125.324425.
TH5. Học sinh đó không đúng câu nào, có xác suất là: 325425.
Bước 3: Tính P(A)=1−P(ˉA)
⇒P(ˉA)=C425⋅321+C325⋅322+C225⋅323+C125⋅324+325425
Vậy P(A)=1−P(ˉA)≈78,626%.
Gọi X là tập hợp các số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp X. Tính xác suất để số được chọn chỉ chứa 3 chữ số chẵn.
Bước 1:
Số phần tử của không gian mẫu n(Ω)=A69
Bước 2:
Gọi A là biến cố: “ số có 6 chữ số chỉ chứa ba chữ số chẵn”
Bước 3:
Như vậy số đó có 3 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ
Số cách chọn 3 chữ số chẵn từ 4 chữ số chẵn là C34
Số cách chọn 3 chữ số lẻ từ 5 chữ số lẻ là C35
Số cách lập ra số có 6 chữ số mà chỉ có 3 chữ số chẵn từ 9 số đã cho là n(A)=6!.C34.C35
Bước 4:
Xác suất cần tìm là P(A)=n(A)n(Ω)=6!C34C35A69=1021
Cho 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100, chọn ngẫu nhiên 3 tấm thẻ. Xác suất để chọn được 3 tấm thẻ có tổng các số ghi trên thẻ là số chia hết cho 2 là
Bước 1:
Số phần tử của không gian mẫu: n(Ω)=C3100
Bước 2:
Gọi A là biến cố “chọn được 3 tấm thẻ có tổng các số ghi trên thẻ là số chia hết cho ”
Bước 3:
TH1: Chọn được cả 3 tấm thẻ mang số chẵn. Khi đó có C350 cách chọn
TH2: Chọn được hai tấm thẻ mang số lẻ và một tấm thẻ mang số chẵn. Khi đó có C250C150 cách chọn
Số phần tử của biến cố A là n(A)=C350+C250C150
Bước 4:
Xác suất cần tìm là P(A)=n(A)n(Ω)=C350+C250C150C3100=12
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102
Từ một hộp chứa 10 quả bóng gồm 4 quả màu đỏ và 6 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả màu xanh bằng
Chọn 3 quả bóng từ 10 quả bóng có C310 cách chọn.
Gọi A là biến cố lấy được 3 quả màu xanh. Ta tính số phần tử của tập A.
Chọn 3 quả màu xanh có C36
Vậy P(A)=C36C310=16
Sắp xếp 6 chữ cái H, S, V, H, S, N thành một hàng. Tính xác suất sao cho 2 chữ cái giống nhau đứng cạnh nhau?
Bước 1:
Xếp ngẫu nhiên 6 chữ cái trên thành hàng ngang có 6!2!.2!=180 cách ⇒n(Ω)=180.
Bước 2:
Buộc các chữ cái H, H thành 1 buộc, S, S thành một buộc, khi đó ta cần xếp các chữ cái (HH),(SS),V,N thành 1 hàng ngang, có 4!=24 cách.
Gọi A là biến cố: “2 chữ cái giống nhau đứng cạnh nhau” ⇒n(A)=24.
Bước 3:
Vậy P(A)=n(A)n(Ω)=24180=215.