Bất phương trình

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Tập nghiệm của bất phương trình: x2+6x+70là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có x2+6x+7=0[x=7x=1.

Bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét dấu x2+6x+701x7.

Câu 2 Trắc nghiệm

Tập nghiệm S của bất phương trình 5x12x5+3 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bất phương trình 5x12x5+325x52x+1523x20x2023.

Câu 3 Trắc nghiệm

Giải bất phương trình 2x2+3x70.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

 Ta có 2x2+3x7=0 vô nghiệm.

Bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét dấu 2x2+3x70x.

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho bất phương trình x28x+70. Trong các tập hợp sau đây, tập nào có chứa phần tử không phải là nghiệm của bất phương trình.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có f(x)=x28x+7=0[x=1x=7.

Bảng xét dấu

    

Dựa vào bảng xét dấu f(x)0[x1x7.

Tập nghiệm của bất phương trình là S=(;1][7;+).

132[6;+)132S nên [6;+) thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho biểu thức f(x)=(x+5)(3x). Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình f(x)0

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có f(x)=0(x+5)(3x)=0.

Phương trình x+5=0x=53x=0x=3.

Bảng xét dấu:

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy rằng f(x)0x(;5][3;+).

Câu 6 Trắc nghiệm

Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình x(2x)x(7x)6(x1) trên đoạn [10;10] bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bất phương trình x(2x)x(7x)6(x1)

2xx27xx26x+6x6.

xZ;x[10;10]x{6;7;8;9;10}

Vậy tổng các nghiệm nguyên cần tìm là: 6+7+8+9+10=40.

Câu 7 Trắc nghiệm

Giải bất phương trình x(x+5)2(x2+2) ta được nghiệm:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bất phương trình x(x+5)2(x2+2)x2+5x2x2+4x25x+40

Xét phương trình x25x+4=0(x1)(x4)=0[x=1x=4.

Lập bảng xét dấu:

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy nghiệm của bất phương trình x25x+40x(;1][4;+).

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho biểu thức f(x)=13x6. Tập hợp tất cả các giá trị của x để f(x)0

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có f(x)013x603x6<0x<2x(;2).

Câu 9 Trắc nghiệm

Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình x2x44x4 bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện: x>4.

Bất phương trình tương đương :

x24x64<x6

xZx=5;x=6S=5+6=11

Câu 10 Trắc nghiệm

Cặp bất phương trình nào sau đây là tương đương?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đặt f(x)=x2(x2).

Phương trình x2=0x=0x2=0x=2.

Lập bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy:

+) Đáp án A: x20x2x2(x2)0x2 nên hai bất phương trình tương đương. Chọn A.

+) Đáp án B: x2<0x<2x2(x2)>0x>2 nên hai bất phương trình không tương đương. Loại B.

+) Đáp án C: x2<0x<2x2(x2)<0{x<2x0 nên hai bất phương trình không tương đương. Loại C.

+) Đáp án D: x2(x2)0[x=0x2x20x2 nên hai bất phương trình không tương đương. Loại D.

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho biểu thức f(x)=(x+3)(2x)x1. Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình f(x)>0

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Phương trình x+3=0x=3;2x=0x=2x1=0x=1.

- Bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy rằng f(x)>0x(;3)(1;2).

Câu 12 Trắc nghiệm

Xác định m để với mọi x ta có 1x2+5x+m2x23x+2<7.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Vì 2x23x+2>0xR nên:

- Bất phương trình 1x2+5x+m2x23x+2<7 có tập nghiệm là R khi hệ sau có tập nghiệm là R:

 {1(2x23x+2)x2+5x+mx2+5x+m<7(2x23x+2){13x226x+14m>0(1)3x2+2x+m+20(2)

- Ta có (1) có tập nghiệm là R khi Δ<013+13m<0m<1 (3)

- (2) có tập nghiệm là R khi Δ053m0m53 (4)

Từ (2) và (4), ta có 53m<1.

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho biểu thức f(x)=2xx+1+2. Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình f(x)<0

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Ta có f(x)=2xx+1+2=2x+2(x+1)x+1=x+4x+1.

Phương trình x+4=0x=4x+1=0x=1.

- Bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy rằng f(x)<0x(4;1).

Câu 14 Trắc nghiệm

Bất phương trình (|x1|3)(|x+2|5)<0 có nghiệm là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Trường hợp 1:\left\{ \begin{array}{l}\left| {x - 1} \right| - 3 > 0\\\left| {x + 2} \right| - 5 < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x - 1 > 3\\x - 1 <  - 3\end{array} \right.\\ - 5 < x + 2 < 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x > 4\\x <  - 2\end{array} \right.\\ - 7 < x < 3\end{array} \right. \Leftrightarrow  - 7 < x <  - 2

Trường hợp 2: \left\{ \begin{array}{l}\left| {x - 1} \right| - 3 < 0\\\left| {x + 2} \right| - 5 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 3 < x - 1 < 3\\\left[ \begin{array}{l}x + 2 > 5\\x + 2 <  - 5\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 2 < x < 4\\\left[ \begin{array}{l}x > 3\\x <  - 7\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow 3 < x < 4

Câu 15 Trắc nghiệm

Bất phương trình:\sqrt { - {x^2} + 6x - 5}  > 8 - 2x có nghiệm là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có\sqrt { - {x^2} + 6x - 5}  > 8 - 2x

\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - {x^2} + 6x - 5 \ge 0}\\{8 - 2x < 0}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{8 - 2x \ge 0}\\{ - {x^2} + 6x - 5 > {{\left( {8 - 2x} \right)}^2}}\end{array}} \right.}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{1 \le x \le 5}\\{x > 4}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \le 4}\\{ - 5{x^2} + 38x - 69 > 0}\end{array}} \right.}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{1 \le x \le 5}\\{x > 4}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \le 4}\\{3 < x < \dfrac{{23}}{5}}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.

\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} 4 < x \le 5\\ 3 < x \le 4 \end{array} \right. \Leftrightarrow 3 < x \le 5

Câu 16 Trắc nghiệm

Tập nghiệm S của bất phương trình \dfrac{{ - \,2{x^2} + 7x + 7}}{{{x^2} - 3x - 10}} \le  - 1

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: {x^2} - 3x - 10 \ne 0 \Leftrightarrow \left( {x + 2} \right)\left( {x - 5} \right) \ne 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne  - \,2\\x \ne 5\end{array} \right..

Bất phương trình \dfrac{{ - \,2{x^2} + 7x + 7}}{{{x^2} - 3x - 10}} \le  - 1 \Leftrightarrow \dfrac{{ - 2{x^2} + 7x + 7}}{{{x^2} - 3x - 10}} + 1 \le 0 \Leftrightarrow \dfrac{{ - {x^2} + 4x - 3}}{{{x^2} - 3x - 10}} \le 0\,\,\,\,\left(  *  \right)

Bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét dấu, bất phương trình \left(  *  \right) \Leftrightarrow x \in \left( { - \,\infty ; - \,2} \right) \cup \left[ {1;3} \right] \cup \left( {5; + \,\infty } \right).

Câu 17 Trắc nghiệm

Tích của nghiệm nguyên âm lớn nhất và nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của bất phương trình \left( {3x - 6} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x - 1} \right) > 0

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bất phương trình \left( {3x - 6} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x - 1} \right) > 0 \Leftrightarrow 3{\left( {x - 2} \right)^2}\left( {x + 2} \right)\left( {x - 1} \right) > 0

{\left( {x - 2} \right)^2} > 0,\,\,\forall x \ne 2 nên bất phương trình trở thành \left\{ \begin{array}{l}x \ne 2\\\left( {x + 2} \right)\left( {x - 1} \right) > 0\end{array} \right..

Đặt f\left( x \right) = \left( {x + 2} \right)\left( {x - 1} \right).

Phương trình x + 2 = 0 \Leftrightarrow x =  - \,2x - 1 = 0 \Leftrightarrow x = 1.

Ta có bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy rằng f\left( x \right) > 0 \Leftrightarrow x \in \left( { - \,\infty ; - \,2} \right) \cup \left( {1; + \,\infty } \right).

Kết hợp với điều kiện x \ne 2, ta được \Leftrightarrow x \in \left( { - \,\infty ; - \,2} \right) \cup \left( {1;2} \right) \cup \left( {2; + \,\infty } \right).

Do đó, nghiệm nguyên âm lớn nhất của bất phương trình là - \,3 và nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của bất phương trình là 3.

Vậy tích cần tính là \left( { - \,3} \right).3 =  - \,9.

Câu 18 Trắc nghiệm

Nghiệm của hệ bất phương trình: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2{x^2} - x - 6 \le 0}\\{{x^3} + {x^2} - x - 1 \ge 0}\end{array}} \right.là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Cách giải:

Ta có 2{x^2} - x - 6 \le 0 \Leftrightarrow  - \dfrac{3}{2} \le x \le 2,{\rm{ }}\left( I \right).

{x^3} + {x^2} - x - 1 \ge 0 \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - 1} \right) \ge 0 \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right){\left( {x + 1} \right)^2} \ge 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x =  - 1}\\{x \ge 1}\end{array}} \right..{\rm{ }}\left( {II} \right)

Từ \left( I \right)\left( {II} \right) suy ra nghiệm của hệ là S = \left[ {1;{\rm{ }}2} \right] \cup \left\{ { - 1} \right\}.

Câu 19 Trắc nghiệm

Tập nghiệm của bất phương trình 2x\left( {4 - x} \right)\left( {3 - x} \right)\left( {3 + x} \right) > 0

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đặt f\left( x \right) = 2x\left( {4 - x} \right)\left( {3 - x} \right)\left( {3 + x} \right).

Phương trình 2x = 0 \Leftrightarrow x = 0;\,\,4 - x = 0 \Leftrightarrow x = 4;\,\,

3 - x = 0 \Leftrightarrow x = 3;3 + x = 0 \Leftrightarrow x =  - 3.

Ta có bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu ta có f\left( x \right) > 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x > 4\\0 < x < 3\\x <  - \,3\end{array} \right. \Leftrightarrow x \in \left( { - \infty ;\, - 3} \right) \cup \left( {0;\,3} \right) \cup \left( {4;\, + \infty } \right).

Suy ra tập nghiệm bất phương trình là hợp của ba khoảng.

Câu 20 Trắc nghiệm

Nghiệm nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình \left( {x - 1} \right)\sqrt {x\left( {x + 2} \right)}  \ge 0

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: x\left( {x + 2} \right) \ge 0

Đặt f\left( x \right) = x\left( {x + 2} \right).

Phương trình x = 0x + 2 = 0 \Leftrightarrow x =  - \,2.

Bảng xét dấu:

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy rằng f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \ge 0\\x \le  - \,2\end{array} \right..

- Nếu f\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x =  - 2\end{array} \right. thì bất phương trình trở thành 0 \ge 0 (đúng).

- Nếu \left[ \begin{array}{l}x > 0\\x <  - 2\end{array} \right. thì f\left( x \right) > 0 nên bất phương trình tương đương x - 1 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 1.

Kết hợp \left[ \begin{array}{l}x > 0\\x <  - 2\end{array} \right. ta được x \ge 1.

Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = \left\{ { - 2} \right\} \cup \left\{ 0 \right\} \cup \left[ {1; + \infty } \right).

Do đó nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình là x =  - 2.