Bất phương trình 32−x<1 có tập nghiệm là
Bất phương trình 32−x<1⇔32−x−1<0⇔x+12−x<0.
Đặt f(x)=x+12−x. Ta có x+1=0⇔x=−1 và 2−x=0⇔x=2.
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy rằng f(x)<0⇔[x<−1x>2.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(−∞;−1)∪(2;+∞).
Số nghiệm của phương trình: √x+8−2√x+7=2−√x+1−√x+7 là:
Điều kiện x≥−7.
Đặt t=√x+7 , điều kiện t≥0.
Ta có √t2+1−2t=2−√t2−6−t⇔|t−1|=2−√t2−t−6
Nếu t≥1 thì ta có 3−t=√t2−t−6⇔{t2−t−6=9−6t+t2t≤3⇔t=3⇔√x+7=3⇔x=2
Nếu t<1 thì ta có 1+t=√t2−t−6⇔{t2−t−6=1+2t+t2t≥−1⇔t=−73(l).
Tập nghiệm của bất phương trình x2+x−3x2−4≥1 là
Bất phương trình x2+x−3x2−4≥1⇔x2+x−3x2−4−1≥0⇔x+1(x−2)(x+2)≥0.
Đặt f(x)=x+1(x−2)(x+2). Ta có x+1=0⇔x=−1 và (x−2)(x+2)=0⇔[x=−2x=2.
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy rằng f(x)≥0⇔[−2<x≤−1x>2.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(−2;−1]∪(2;+∞).
Bất phương trình 4x−1−2x+1<0 có tập nghiệm là
Bất phương trình 4x−1−2x+1<0⇔2x+6(x−1)(x+1)<0.
Đặt f(x)=2x+6(x−1)(x+1).
Ta có 2x+6=0⇔x=−3 và (x−1)(x+1)=0⇔[x=1x=−1.
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy rằng f(x)<0⇔[x<−3−1<x<1.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(−∞;−3)∪(−1;1).
Hệ bất phương trình {x2−1≤0x−m>0 có nghiệm khi
Ta có: {x2−1≤0x−m>0⇔{−1≤x≤1x>m.
Do đó hệ có nghiệm khi m<1.
Bất phương trình 1x+1<1(x−1)2 có tập nghiệm S là
Bất phương trình 1x+1<1(x−1)2⇔1x+1−1(x−1)2<0.
⇔(x−1)2−(x+1)(x+1)(x−1)2<0⇔x(x−3)(x+1)(x−1)2<0⇔{x≠1x(x−3)x+1<0 (vì (x−1)2>0,∀x≠1).
Đặt f(x)=x(x−3)x+1. Ta có x−3=0⇔x=3 và x+1=0⇔x=−1.
Bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy rằng f(x)<0⇔[x<−10<x<3.
Kết hợp với điều kiện x≠1, ta được tập nghiệm S=(−∞;−1)∪(0;1)∪(1;3).
Xác định m để phương trình (x−1)[x2+2(m+3)x+4m+12]=0 có ba nghiệm phân biệt lớn hơn –1.
Ta có \left( {x - 1} \right)\left[ {{x^2} + 2\left( {m + 3} \right)x + 4m + 12} \right] = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\{x^2} + 2\left( {m + 3} \right)x + 4m + 12 = 0\;\,\left( * \right)\end{array} \right..
Giả sử phương trình \left( * \right) có hai nghiệm phân biệt {x_1},{x_2}, theo Vi-et ta có
\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = - 2\left( {m + 3} \right)\\{x_1}.{x_2} = 4m + 12\end{array} \right..
Để phương trình \left( {x - 1} \right)\left[ {{x^2} + 2\left( {m + 3} \right)x + 4m + 12} \right] = 0có ba nghiệm phân biệt lớn hơn -1. thì phương trình \left( * \right) có hai nghiệm phân biệt {x_1},{x_2} khác 1 và đều lớn hơn - 1.
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta ' > 0\\1 + 2\left( {m + 3} \right) + 4m + 12 \ne 0\\{x_2} > {x_1} > - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\left( {m + 3} \right)^2} - \left( {4m + 12} \right) > 0\\6m + 19 \ne 0\\\left( {{x_1} + 1} \right) + \left( {{x_2} + 1} \right) > 0\\\left( {{x_1} + 1} \right)\left( {{x_2} + 1} \right) > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m^2} + 2m - 3 > 0\\m \ne - \dfrac{{19}}{6}\\ - 2\left( {m + 3} \right) + 2 > 0\\4m + 12 - 2\left( {m + 3} \right) + 1 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m > 1\\m < - 3\end{array} \right.\\m \ne - \dfrac{{19}}{6}\\m < - 2\\m > - \dfrac{7}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - \dfrac{7}{2} < m < - 3\\m \ne - \dfrac{{19}}{6}\end{array} \right..
Bất phương trình \dfrac{{x + 4}}{{{x^2} - 9}} - \dfrac{2}{{x + 3}} < \dfrac{{4x}}{{3x - {x^2}}} có nghiệm nguyên lớn nhất là
Bất phương trình tương đương với
\dfrac{{x\left( {x + 4} \right)}}{{x\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}} - \dfrac{{2x\left( {x - 3} \right)}}{{x\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}} < - \dfrac{{4x\left( {x + 3} \right)}}{{x\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}} \Leftrightarrow \dfrac{{3x + 22}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}} < 0.
Đặt f\left( x \right) = \dfrac{{3x + 22}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}}.
Ta có 3x + 22 = 0 \Leftrightarrow x = - \dfrac{{22}}{3};\,\,\left\{ \begin{array}{l}x - 3 = 0 \Leftrightarrow x = 3\\x + 3 = 0 \Leftrightarrow x = - \,3\end{array} \right..
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy rằng f\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow x \in \left( { - \,\infty ; - \dfrac{{22}}{3}} \right) \cup \left( { - \,3;3} \right).
Vậy nghiệm nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 2.
Để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: \left| {10x - 2{x^2} - 8} \right| = {x^2} - 5x + a thì giá trị của tham số a là:
Xét phương trình: \left| {10x - 2{x^2} - 8} \right| = {x^2} - 5x + a (1)
\Leftrightarrow a = \left| {10x - 2{x^2} - 8} \right| - {x^2} + 5x
Xét f\left( x \right) = \left| {10x - 2{x^2} - 8} \right| - {x^2} + 5x
= \left\{ \begin{array}{l}\left( {10x - 2{x^2} - 8} \right) - {x^2} + 5x{\rm{ }} & {\rm{khi }}10x - 2{x^2} - 8 \ge 0\\ - \left( {10x - 2{x^2} - 8} \right) - {x^2} + 5x{\rm{ }} & {\rm{khi }}10x - 2{x^2} - 8 < 0\end{array} \right.
= \left\{ \begin{array}{l} - 3{x^2} + 15x - 8 & {\rm{khi }}1 \le x \le 4\\{x^2} - 5x + 8 & {\rm{khi }}x \le 1 \vee x \ge 4\end{array} \right.
Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta có phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt \Leftrightarrow 4 < a < \dfrac{{43}}{4}.
Nghiệm của bất phương trình \left| {2x - 3} \right| \le 1 là
Ta có \left| {2x - 3} \right| \le 1 \Leftrightarrow - \,1 \le 2x - 3 \le 1 \Leftrightarrow 2 \le 2x \le 4 \Leftrightarrow 1 \le x \le 2.
Để bất phương trình \sqrt {(x + 5)(3 - x)} \le {x^2} + 2x + a nghiệm đúng \forall x \in \left[ { - 5;3} \right], tham số a phải thỏa điều kiện:
\sqrt {\left( {x + 5} \right)\left( {3 - x} \right)} \le {x^2} + 2x + a \Leftrightarrow \sqrt { - {x^2} - 2x + 15} - {x^2} - 2x \le a
Đặt t = \sqrt { - {x^2} - 2x + 15} , ta có bảng biến thiên

Suy ra t \in \left[ {0;4} \right].
Bất phương trình đã cho thành {t^2} + t - 15 \le a.
Xét hàm f\left( t \right) = {t^2} + t - 15 với t \in \left[ {0;4} \right]
Ta có bảng biến thiên

Bất phương trình {t^2} + t - 15 \le a nghiệm đúng \forall t \in \left[ {0;4} \right] khi và chỉ khi a \ge 5.
Tập nghiệm của bất phương trình \left| {x - 3} \right| > - 1 là
Vì \left| {x - 3} \right| \ge 0,\,\,\forall x \in \mathbb{R} nên suy ra \left| {x - 3} \right| > - 1,\,\,\forall x \in \mathbb{R}.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = \mathbb{R}.
Cho bất phương trình: {x^2} - 2x \le \left| {x - 2} \right| + ax - 6. Giá trị dương nhỏ nhất của a để bất phương trình có nghiệm gần nhất với số nào sau đây:
Trường hợp 1: x \in \left[ {2; + \infty } \right).
Khi đó bất phương trình đã cho trở thành:
{x^2} - \left( {a + 3} \right)x + 8 \le 0 \Leftrightarrow a \ge x + \dfrac{8}{x} - 3 \ge 4\sqrt 2 - 3 \approx 2,65\forall x \in \left[ {2; + \infty } \right).
Dấu xảy ra khi x = 2\sqrt 2 .
Trường hợp 2: x \in \left( { - \infty ;2} \right).
Khi đó bất phương trình đã cho trở thành:
{x^2} - \left( {a + 1} \right)x + 4 \le 0
\Leftrightarrow ax \ge {x^2} -x+4
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a \ge \dfrac{{x^2} -x+4}{x}\;\;khi\;\;x \in \left( {0;2} \right)\;\;\;\;\;\;\\a \le \dfrac{{x^2} -x+4}{x}\;\;khi\;\;x \in \left( { - \infty ;0} \right)\;\;\;\end{array} \right..
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a \ge x + \dfrac{4}{x} - 1\;\;khi\;\;x \in \left( {0;2} \right)\;\;\;\;\;\;\left( 1 \right)\\a \le x + \dfrac{4}{x} - 1\;\;khi\;\;x \in \left( { - \infty ;0} \right)\;\;\;\left( 2 \right)\end{array} \right..
Giải \left( 1 \right) ta được a > 3 (theo bất đẳng thức Cauchy).
Giải \left( 2 \right): a \le x + \dfrac{4}{x} - 1 \Leftrightarrow a \le - 2\sqrt {x.\dfrac{4}{x}} - 1 = - 5.
Vậy giá trị dương nhỏ nhất của a gần với số 2,6.
Tập nghiệm của bất phương trình \left| {5x - 4} \right| \ge 6 có dạng S = \left( { - \,\infty ;a} \right] \cup \left[ {b; + \,\infty } \right). Tính tổng P = 5a + b.
Bất phương trình \left| {5x - 4} \right| \ge 6 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x - 4 \ge 6\\5x - 4 \le - \,6\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x \ge 10\\5x \le - \,2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \ge 2\\x \le - \dfrac{2}{5}\end{array} \right..
Do đó, tập nghiệm của bất phương trình là S = \left( { - \,\infty ; - \dfrac{2}{5}} \right] \cup \left[ {2; + \,\infty } \right).
Mà S = \left( { - \,\infty ;a} \right] \cup \left[ {b; + \,\infty } \right) nên \left\{ \begin{array}{l}a = - \dfrac{2}{5}\\b = 2\end{array} \right.
Vậy P = 5a + b = 5.\left( { - \dfrac{2}{5}} \right) + 2 = 0
Bất phương trình: \left| {{x^4} - 2{x^2} - 3} \right| \le {x^2} - 5 có bao nhiêu nghiệm nghiệm nguyên?
Đặt t = {x^2} \ge 0
Ta có \left| {{t^2} - 2t - 3} \right| \le t - 5.
Nếu {t^2} - 2t - 3 \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t \le - 1\\t \ge 3\end{array} \right. thì ta có {t^2} - 3t + 2 \le 0 \Leftrightarrow 1 \le t \le 2 loại
Nếu {t^2} - 2t - 3 < 0 \Leftrightarrow - 1 < t < 3 thì ta có - {t^2} + t + 8 \le 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t \le \dfrac{{1 - \sqrt {33} }}{2}\\t \ge \dfrac{{1 + \sqrt {33} }}{2}\end{array} \right. loại.
Bất phương trình : \left| {3x - 3} \right| \le \left| {2x + 1} \right| có nghiệm là
Ta có \left| {3x - 3} \right| \le \left| {2x + 1} \right| \Leftrightarrow {\left| {3x - 3} \right|^2} \le {\left| {2x + 1} \right|^2} \Leftrightarrow {\left( {3x - 3} \right)^2} - {\left( {2x + 1} \right)^2} \le 0
\Leftrightarrow \left( {3x - 3 - 2x - 1} \right)\left( {3x - 3 + 2x + 1} \right) \le 0 \Leftrightarrow \left( {x - 4} \right)\left( {5x - 2} \right) \le 0
Xét dấu \left( {x - 4} \right)\left( {5x - 2} \right) ta được:

Suy ra \dfrac{2}{5} \le x \le 4
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = \left[ {\dfrac{2}{5};4} \right].
Để phương trình: \left| {x + 3} \right|(x - 2) + m - 1 = 0có đúng một nghiệm, các giá trị của tham số mlà:
Ta có \left| {x + 3} \right|\left( {x - 2} \right) + m - 1 = 0 \Leftrightarrow m = 1 - \left| {x + 3} \right|\left( {x - 2} \right)
Xét hàm số y = 1 - \left| {x + 3} \right|(x - 2)
Ta có y = \left\{ \begin{array}{l} - {x^2} - x + 7\,\,\;khi\,\,\;x \ge - 3\\{x^2} + x - 5\,\,\;\;\;khi\,\;\;x < - 3\end{array} \right.
Bảng biến thiên của y = 1 - \left| {x + 3} \right|(x - 2)

Dựa vào bảng trên phương trình có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi\left[ \begin{array}{l}m < 1\\m > \dfrac{{29}}{4}\end{array} \right.
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên x trong \left[ { - \,2017;2017} \right] thỏa mãn bất phương trình \left| {2x + 1} \right| < 3x ?
TH1. Với 2x + 1 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge - \dfrac{1}{2}, khi đó \left| {2x + 1} \right| < 3x \Leftrightarrow 2x + 1 < 3x \Leftrightarrow x > 1.
Kết hợp với điều kiện x \ge - \dfrac{1}{2} suy ra {S_1} = \left( {1; + \,\infty } \right).
TH2. Với 2x + 1 < 0 \Leftrightarrow x < - \dfrac{1}{2}, khi đó \left| {2x + 1} \right| < 3x \Leftrightarrow - \,2x - 1 < 3x \Leftrightarrow x > - \dfrac{1}{5}.
Kết hợp với điều kiện x < - \dfrac{1}{2} suy ra {S_2} = \emptyset .
Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là S = {S_1} \cup {S_2} = \left( {1; + \,\infty } \right).
Mà x \in \left[ { - 2017;2017} \right] nên x \in \left( {1;2017} \right] hay x \in \left\{ {2;3;...;2017} \right\}
Vậy có 2016 giá trị nguyên của x thỏa mãn.
Bất phương trình \left( {x + 1} \right)\left( {x + 4} \right) < 5\sqrt {{x^2} + 5x + 28} có nghiệm là
TXĐ: D = \mathbb{R}
\left( {x + 1} \right)\left( {x + 4} \right) < 5\sqrt {{x^2} + 5x + 28} \Leftrightarrow {x^2} + 5x + 4 - 5\sqrt {{x^2} + 5x + 28} < 0(1)
Đặt \sqrt {{x^2} + 5x + 28} = t\left( {t > 0} \right)
(1) trở thành: {t^2} - 5t - 24 < 0 \Leftrightarrow - 3 < t < 8
\begin{array}{l} \Rightarrow {x^2} + 5x + 28 < 64\\ \Leftrightarrow {x^2} + 5x - 36 < 0 \Leftrightarrow - 9 < x < 4\end{array}
Số nghiệm nguyên thỏa mãn bất phương trình \left| {x + 2} \right| + \left| { - 2x + 1} \right| \le x + 1 là
Xét bất phương trình \left| {x + 2} \right| + \left| { - \,2x + 1} \right| \le x + 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( * \right).
Bảng xét dấu
TH1. Với x < - \,2, khi đó \left( * \right) \Leftrightarrow \left( { - \,x - 2} \right) + \left( { - \,2x + 1} \right) \le x + 1 \Leftrightarrow - \,2 \le 4x \Leftrightarrow x \ge - \dfrac{1}{2}.
Kết hợp với điều kiện x < - \,2, ta được tập nghiệm {S_1} = \emptyset .
TH2. Với - \,2 \le x < \dfrac{1}{2}, khi đó \left( * \right) \Leftrightarrow x + 2 - 2x + 1 \le x + 1 \Leftrightarrow 2x \ge 2 \Leftrightarrow x \ge 1.
Kết hợp với điều kiện - \,2 \le x < \dfrac{1}{2}, ta được tập nghiệm {S_2} = \emptyset .
TH3. Với x \ge \dfrac{1}{2}, khi đó \left( * \right) \Leftrightarrow x + 2 - \left( { - 2x + 1} \right) \le x + 1 \Leftrightarrow 2x \le 0 \Leftrightarrow x \le 0.
Kết hợp với điều kiện x \ge \dfrac{1}{2}, ta được tập nghiệm {S_3} = \emptyset .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {S_1} \cup {S_2} \cup {S_3} = \emptyset .