Bài tập hay và khó chương đường tròn

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Cho tam giác nhọn ABC. Gọi O là trung điểm của BC. Dựng đường tròn tâm O đường kính BC. Vẽ đường cao AD của tam giác ABC và các tiếp tuyến AM,AN với đường tròn (O) (M,N là các tiếp điểm). Gọi E là giao điểm của MN với AD. Chọn câu đúng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

AM,AN là các tiếp tuyến của đường tròn (O), gọi H là giao điểm của AOMN.

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có AM=AN;OM=ON  nên AO  là đường trung trực của đoạn MN.

Suy ra AOMN.

Ta có tam giác AHE đồng dạng với tam giác ADO (vì ^AHE=^ADO=90;^DAO chung)

nên AE.AD=AH.AO. (1)

Cũng theo hệ thức lượng trong tam giác vuông AMO  ta có: AH.AO=AM2. (2)

Từ (1) và (2) suy ra AE.AD=AM2.

Câu 22 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R), AH là đường cao (HBC). Chọn câu đúng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vẽ đường kính AD của đường tròn (O), suy ra ^ACD=900  (vì tam giác ACD có ba đỉnh thuộc đường tròn và AD là đường kính)

Xét ΔHBAΔCDA có:

^AHB=^ACD(=900);^HBA=^CDA (góc nội tiếp cùng chắn ),

Do đó ΔHBAΔCDAAHAC=ABADAB.AC=AD.AH. Mà AD=2R.

Do đó AB.AC=2R.AH.

Câu 23 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R) và hai đường cao AE,BF cắt nhau tại H(EBC,FAC).

Bốn điểm A,B,E,F cùng nằm trên một đường tròn nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: AE,BF là đường cao của tam giác ABC nên AEBC,BFAC.

AEB=AFB=900.

ABEF nội tiếp một đường tròn đường kính AB(tứ giác có 2 đỉnh kề một cạnh cùng nhìn cạnh đối diện các góc bằng nhau)

Câu 24 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R) và hai đường cao AE,BF cắt nhau tại H(EBC,FAC).

Chọn câu đúng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

 Gọi D là giao điểm của OCEF.

Ta có: {ACO+CAO=1800AOCACO=CAO (do tam giác OAC cân tại O).

ACO=CAO=90012AOC(1)

AOC=2ABC  (2) (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AC).

       ABC=DFC  (3)  (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp ABEF).

Từ (1), (2), (3) ta được:

ACO=900ABC=900DFCACO+DFC=900FDC=900

Vậy OCEF.