Kết quả:
0/25
Thời gian làm bài: 00:00:00
Cho hai tập hợp \(A = \left\{ {a;\;b;\;c;\;d;\;m} \right\},\)\(B = \left\{ {c;\;d;\;m;\;k;\;l} \right\}\). Tìm \(A \cap B\).
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lí?
Cho tập hợp B = \(\left( { - \infty ; - 2} \right] \cap \left[ { - 2; + \infty } \right)\). Khi đó tập hợp $B$ là:
Ký hiệu nào sau đây là để chỉ $6$ là số tự nhiên ?
Cho \(A = \left\{ {x \in R:x + 2 \ge 0} \right\},B = \left\{ {x \in R:6 - x \ge 0} \right\}\). Khi đó \(A\backslash B\) là:
Cho hai tập hợp \(A = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\},B = \left\{ {2;3;4;5;6} \right\}\). Xác định tập hợp \(B\backslash A.\)
Cho hai mệnh đề \(P\) và \(Q.\) Phát biểu nào sau đây sai về mệnh đề đúng \(P \Leftrightarrow Q\) ?
Cho hai mệnh đề \(P\) và \(Q\) là các mệnh đề phủ định của nhau. Chọn mệnh đề đúng:
Tâp hợp \(\left[ {0;4} \right] \cap \left[ {3;5} \right] \) là
Cho hai tập hợp $A{\rm{ }} = \{ 1;{\rm{ }}2;{\rm{ }}3;{\rm{ }}7\} ,{\rm{ }}B{\rm{ }} = \{ 2;{\rm{ }}4;{\rm{ }}6;{\rm{ }}7;{\rm{ }}8\} $ . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Các phát biểu nào sau đây không thể là phát biểu của mệnh đề đúng \(P \Rightarrow Q\)
Cho các mệnh đề:
(1) “\(\sqrt 2 \) là số hữu tỉ”.
(2) “\(5\) không chia hết cho \(3\)”.
(3) “Tam giác có tổng số đo các góc bằng \({180^0}\)”.
(4) “Hình vuông có bốn góc bằng nhau”.
Số mệnh đề có mệnh đề phủ định là mệnh đề đúng là:
Chọn mệnh đề đúng:
Cho tập hợp $A = \left\{ {x \in R|\left( {{x^2}-1} \right)\left( {{x^2} + {\rm{ }}2} \right) = 0} \right\}$ . Tập hợp $A$ là:
Cho \(x\) là một phần tử của tập hợp \(A.\) Xét các mệnh đề sau:
(I) \(x \in A.\) (II) \(\left\{ x \right\} \in A.\) (III) \(x \subset A.\) (IV) \(\left\{ x \right\} \subset A.\)
Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng?
Cho các mệnh đề:
(1) “Nếu \(\sqrt 3 \) là số vô tỉ thì \(3\) là số hữu tỉ”.
(2) “Nếu tứ giác là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì nó là hình hình hành”.
(3) “Nếu tứ giác là hình bình hành có hai cạnh bên bằng nhau thì nó là hình thoi”.
(4) “Nếu \(3 > 4\) thì \(1 > 2\)”.
Số mệnh đề có mệnh đề đảo là mệnh đề đúng là:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
Cho tập \(X = \left\{ {x \in \mathbb{N}\left| {\left( {{x^2} - 4} \right)\left( {x - 1} \right)\left( {2{x^2} - 7x + 3} \right) = 0} \right.} \right\}.\) Tính tổng \(S\) các phần tử của tập \(X.\)
Cho tập hợp $A = \{ x \in N/x$ là ước chung của $36$ và $120\} $. Các phần tử của tập $A$ là:
Gọi ${B_n}$ là tập hợp bội số của $n$ trong tập $Z$ các số nguyên. Sự liên hệ giữa $m$ và $n$ sao cho ${B_n} \cup {B_m} = {B_m}$ là:
Cho \(A = \left[ { - 4;7} \right]\), \(B = \left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\). Khi đó \(A \cap B\):
Tìm $m$ để \(\left( { - \infty ;0} \right] \cap \left[ {m - 1;m + 1} \right) = A\) với \(A\) là tập hợp chỉ có một phần tử.
Cho $A$ là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn $10$ .
$B = \{ n \in N/n \le 6\} $ và $C = \{ n \in N/4 \le n \le 10\} $ .
Khi đó ta có câu đúng là:
Giá trị của $a$ mà \(\left[ {a;\dfrac{{a + 1}}{2}} \right] \subset \left(( - \infty ; - 1) \cup (1; + \infty )\right)\) là
Cho hai đa thức $f\left( x \right)$ và $g\left( x \right)$ . Xét các tập hợp :
$A = \left\{ {x \in R|f\left( x \right) = 0} \right\};\;B = \left\{ {x \in R|g\left( x \right) = 0} \right\};\;C = \left\{ {x \in R|{f^2}\left( x \right) + {g^2}\left( x \right) = 0} \right\}$
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?